Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Ông ngoại tôi, một cựu chiến binh già nhân hậu

Ông ngoại tôi, một cựu chiến binh già nhân hậu

Ông ngoại tôi hiện ở làng La Hào, xã Xuân Lộc, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Mặc dù đang sống trong một ngôi nhà cấp 4, hoàn cảnh hết sức khó khăn nhưng ông vẫn lạc quan, quên đi những gian khổ cuộc đời để có sức sống mãnh liệt.

Chuyện bà tôi

Chuyện bà tôi
Bà tôi tên là Hoàng Thị Cháu, sinh năm 1911, quê thôn Trung Bính, xã Bảo Ninh, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, cùng quê với bà Nguyễn Thị Suốt anh hùng.

Nghị lực phi thường của bà tôi

Nghị lực phi thường của bà tôi
Hội Khuyến học huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định tặng Giấy khen cho bà tôi - bà Đoàn Thị Vui, sinh năm 1959, ở xóm Đình, thân Vân Chàng, xã Nam Giang, do có công nuôi 5 con tốt nghiệp đại học và hiện đều có việc làm ổn định.

7 ngày sinh tử trên đồi Sa Nul của ông tôi

7 ngày sinh tử trên đồi Sa Nul của ông tôi
Ông nội tôi là Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Vũ Trọng Cường, người 8 lần bị thương vẫn tiếp tục chiến đấu ngoan cường, hiện đang sống trong ngôi nhà đơn sơ với bà tôi (Đặng Thị Vinh), ở xóm Thượng Phú, xã Nam Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.

Như thấy bóng ông thuở nào

Như thấy bóng ông thuở nào
Ông nội tôi đã là người thiên cổ cách đây hơn 60 năm. Nhưng mỗi năm đến ngày giỗ ông, tôi lại thấy đâu đây bóng hình của ông trong căn nhà, trên mảnh đất nơi tôi đã từng được sinh sống bên ông nội.

Ông ngoại tôi, một lão nông mê viết báo

Ông ngoại tôi, một lão nông mê viết báo
Nhà ông ngoại tôi hiện ở xã miền núi Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng. Những ngày cuối tuần, tôi thường dong xe từ quận Cẩm Lệ lên thăm ông và tham quan, vãn cảnh, bởi khu vực này có nhiều di tích văn hóa, lịch sử; nhiều khu du lịch sinh thái nổi tiếng. Ngoài ra, tôi còn có dịp đọc những bài báo ông viết đăng trên các báo, tạp chí.

Vượt qua thác ghềnh

Vượt qua thác ghềnh
Không có niềm vui nào bằng đất nước không còn chiến tranh, người lính trận được về sinh sống cùng gia đình, vợ, con. Mất sức 71%: Thương binh hạng 1/4, ông tôi ra quân về cùng vợ con ở Hà Nội.

Chợ qua chuyện của ông tôi

Chợ qua chuyện của ông tôi
Ông nội tôi là một người thích đọc sách về văn hóa lịch sử và thích đi đây đó. Bởi thế, thuở nhỏ, tôi thường được ông nội kể về những câu chuyện về lịch sử Huế, về văn hóa Huế, trong đó có câu chuyện về ngôi chợ Gia Lạc mở vào dịp Tết ở Huế xưa.

Cả đời yêu thương

Cả đời yêu thương
Tôi lớn lên trong vòng tay yêu thương của ngoại. Mẹ tôi kể, khi chào đời, tôi khóc suốt đêm, nhiều đêm ngoại thức trắng dỗ dành, phụ mẹ chăm chút cho tôi bú mớm, ấp ủ cho tôi yên giấc ngủ.

Chuyện của ông bà tôi

Chuyện của ông bà tôi
Ông tôi nay đã 93 và bà cũng gần 90 tuổi nên vài năm gần đây ông bà không được khỏe lắm, thế cũng là quý lắm rồi. Chúng tôi đang độ tuổi đi làm nên không thường xuyên gần gũi bên ông bà để chăm sóc.

Ông tôi là cựu chiến binh

Ông tôi là cựu chiến binh
Theo cuốn “Lịch sử làng Kim Bài”, do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia in và phát hành tháng 1/2007 và cuốn hồi kí “Trên những chặng đường” của cụ Trần Quân Lập được Nhà xuất bản Hội Nhà văn in và phát hành ngày 17/2/2009, cụ Trần Quân Lập tên thật là Nguyễn Đình Triển, sinh năm 1926, tại thôn Kim Bài, thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội.

Bà tôi như áng mây trôi

Bà tôi như áng mây trôi
Những năm bao cấp, như bao gia đình khác, gia đình tôi cũng có những năm thiếu ăn vào những ngày giáp hạt. Đó là vào khoảng tháng Ba, tháng Tư âm lịch khi mà mùa vụ mới thì lúa chưa chín, mùa vụ thu hoạch trước thì đã xa. Bữa cơm độn khoai là chuyện thường tình.

Ông nội tôi là thế

Ông nội tôi là thế
Bố luôn muốn chị em tôi nên người. Nhưng cách dạy của bố lại rất khác. Không phải đao to búa lớn, cũng không phải khuôn mẫu, kiểu cách, áp đặt. Bố dạy chúng tôi nhẹ nhàng, xúc động và thấm thía từ những câu chuyện kể về ông nội đã khuất.

Ông ngoại tôi, một người mẫu mực

Ông ngoại tôi, một người mẫu mực
Ông ngoại tôi là cụ Đoàn Tiến Bồng, sinh ngày 20/2/1919, Xuân Giáp Thìn 2024, cụ đại thọ 105 tuổi, hiện ở thôn Kim Giang, xã Đại Cường, huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội.

Con mọn - cháu mọn - chắt mọn

Con mọn - cháu mọn - chắt mọn
Bà Nội tôi kể: Khi sinh bố tôi, ông bà tôi đang dạy học tại một xã hẻo lánh của tỉnh miền núi Hà Giang, cách huyện lị gần 2 chục cây số đường đèo dốc, chỉ có một phương tiện duy nhất: Đi bộ, leo dốc, vượt ba con suối và lên đò qua sông Lô, nước chảy xiết quanh năm.

Chiếc bánh chưng nội gói

Chiếc bánh chưng nội gói
Cứ đến những ngày áp Tết, lòng tôi lại chộn rộn nhớ ông bà, cha mẹ, đặc biệt là nội. Nội tên là Nguyễn Đức Chương, quê ở làng Sòi, xã Phúc Khánh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
    Trước         Sau    
Chuyện trong ngõ nhỏ

Chuyện trong ngõ nhỏ

Hôm nay, trong một chuyến đi công tác, lúc tránh nắng bên đường, tôi tình cờ chứng kiến hình ảnh rất cảm động nhưng dung dị vô cùng. Một bà cụ cầm chiếc khăn tang buộc lên lá cờ với vẻ trang trọng và tôn kính.
Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Đến nay đã ngoài 80 tuổi, nhưng cụ Tín vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Tủ sách của gia đình cụ có hàng ngàn quyển. Nhìn thấy sách nhiều không còn chỗ để, cụ phải buộc lại để trên nóc tủ, cô con dâu của cụ một lần về chơi nói:
Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

cụ bà Nguyễn Thị Ba, men từng con hẻm nhỏ ở Bình Dương bán từng tờ vé số, bà giáo gieo mầm tri thức cho những mảnh đời bất hạnh tại lớp học tình thương.
610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận

610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận

Chiều ngày12/9, Hội Thiện nguyện Lan tỏa yêu thương đã tổ chức trao quà cho các em học sinh trường tiểu học Tân Thắng 2, Hàm Tân.Mỗi phần quà gồm bánh Trung thu bánh kẹo, nước ngọt, xôi mặn và lồng đèn. Dự buổi trao quà có đại diện lãnh đạo xã Tân Thắng, các thầy cô giáo, các phụ huynh, các em học sinh trong trường và các bé mẫu giáo. Tổng cộng có 410 phần quà với mỗi phần quà trị giá 150.000 đồng.
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Với tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã trao 200 triệu đồng ủng hộ đồng bào miền Bắc sớm khắc phục hậu quả, ổn định cuộc sống sau bão.
Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"

Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"

Sáng 13/9, tại UBND thị trấn Thuận Nam, Phòng Tham mưu, Công an tỉnh Bình Thuận đã tổ chức buổi trao tiền hỗ trợ xây dựng công trình "Nhà nhân ái " cho ông Hồ Quốc Nam, ở. khu phố Lập Hòa, thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam. Về dự có lãnh đạo Đảng ủy lãnh đạo phòng PV01, lãnh đạo các phòng, ban liên quan, Công an huyện Hàm Thuận Nam, lãnh đạo địa phương....
Công viên Nghĩa trang Thiên Đường (Tuyên Quang): Chốn tìm về nguồn cội

Công viên Nghĩa trang Thiên Đường (Tuyên Quang): Chốn tìm về nguồn cội

Không chỉ lợi thế về vị trí giao thông, dịch vụ trọn gói, Công viên nghĩa trang Thiên Đường còn tọa lạc trên mảnh đất được đánh giá vượng phong thuỷ.
Những điều cần lưu ý khi bắt đầu đi làm

Những điều cần lưu ý khi bắt đầu đi làm

Khi sinh viên mới ra trường và bắt đầu đi làm sẽ khó tránh khỏi những bỡ ngỡ, sai lầm trong công việc, giao tiếp, đối nhân xử thế…, với sếp, với bạn bè, đồng nghiệp. Chính vì vậy mà sự trau dồi kinh nghiệm trong quá trình làm việc là hết sức cần thiết. Dưới đây là những điều mà các bạn sinh viên mới tốt nghiệp ra trường và đi làm cần hết sức lưu ý…
Lạ kỳ ngôi miếu cứ xây lên là bị sét đánh sập

Lạ kỳ ngôi miếu cứ xây lên là bị sét đánh sập

Hàng trăm năm nay, người dân thôn Phong Cầu, xã Đại Đồng, huyện Kiến Thụy, TP. Hải Phòng vẫn luôn truyền tai nhau câu truyện mang màu sắc ly kỳ, huyền bí về ngôi miếu cổ trong làng – ngôi miếu cứ xây lên là bị sét đánh sập.

Một trái tim hồng!

Một trái tim hồng!
Trong tiềm thức người Việt, không ai là không nhớ tới hồ Gươm, Hồng Hà, Đông Đô, Thăng Long, Hà Nội… Và khi nhắc đến Hà Nội, người dân cả nước nhớ ngày 10/10 trong nhịp bước “trùng trùng quân đi như sóng” tiến vào tiếp quản Hà Nội từ tay quân xâm lược Pháp.

Chưa kịp xinh... đã già!

Chưa kịp xinh... đã già!
Hơn 14 năm trước, ngày 4/8/2010, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội phê duyệt quy hoạch chi tiết “Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm (CNPM) Hà Nội, tỉ lệ 1/500” trên địa bàn phường Phúc Lợi, quận Long Biên.

Chưa... tới!

Chưa... tới!
Từ ngày 20-28/9, tại Hà Nội diễn ra lễ khai mạc Liên hoan phim Tài liệu châu Âu - Việt Nam lần thứ 14 do Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Hiệp hội các Viện Văn hóa và các Đại sứ quán châu Âu (EUNIC) tổ chức.
Của cho và cách cho

Của cho và cách cho

“Một miếng khi đói bằng một gói khi no”, câu thành ngữ chứa đạo lí ở đời. Theo nghĩa đen, khi đói, được giúp "một miếng" ăn sẽ quý giá hơn so với việc khi no được cho cả "một gói".
Phải đối xử công bằng với các con

Phải đối xử công bằng với các con

Ngay sát bên nhà tôi là vợ chồng trẻ cùng 2 đứa con nhỏ. Họ mua nhà và chuyển về đây sinh sống chưa lâu, nhưng do sống hoà đồng, tình cảm nên giữa vợ chồng họ với các gia đình hàng xóm luôn hoà thuận, vui vẻ. Cả hai vợ chồng đều giỏi giang, khi anh chồng là kiến trúc sư hiện làm việc ở Sở Xây dựng của thành phố, còn chị vợ làm kế toán phó một công ty liên doanh với nước ngoài.
Niềm vui thường ngày của bố mẹ

Niềm vui thường ngày của bố mẹ

Cuộc đời con người, ai cũng sẽ trải qua quy luật “Sinh, lão, bệnh, tử”. Ai cũng đi qua thời tuổi trẻ nhiệt huyết, đam mê, cống hiến và khi về già sẽ chậm chạp, đau yếu, bệnh tật. Ai cũng mong về già được sống thảnh thơi.
Phiên bản di động