Tôi chợt nhớ về ông nội khi mà chính tôi cũng đã là ông nội của thằng cháu hơn 10 tuổi, có nghĩa, tôi đã làm ông nội hơn 10 năm rồi!
Mỗi khi nghĩ về bà, lòng tôi lại ngập tràn bao niềm hạnh phúc. Điều may mắn nhất của cuộc đời tôi có lẽ là được làm cháu của bà.
Từ mùa Xuân năm ngoái, đàn sẻ đã kéo về ngụ cư tại đây, trên chạc ba cây cóc. Bây giờ, cây cóc đã cao lớn hơn, cái khoảng không gian gọi là “nhà” của bọn sẻ cũng nhỉnh rộng hơn một chút. Và những mớ âm thanh líu chíu trên cao cũng ngày thêm dày đặc rộn ràng, vì đàn sẻ đã sinh sôi càng thêm đông đúc.
Điện thoại của nội vừa gọi tôi về quê chơi. Từ đầu mùa bần hồi nội kêu về quê chơi. Tôi hẹn lần hẹn lữa vì bận việc.
Làng Nhân Trạch, xã Thọ Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An quê tôi có biết bao bà mẹ chịu thương, chịu khó, đã đóng góp sức người, sức của cho cách mạng và các cuộc kháng chiến vệ quốc của dân tộc. Trong đó là bà nội tôi, có hai con trai (chú của tôi) hi sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ: Liệt sĩ Trần Văn Lương và liệt sĩ Trần Hữu Tương.
Em gái chụp và gửi qua zalo khoe với tôi bức hình ông ngồi bên bà, cả hai cùng nở nụ cười tươi khỏe. Ngắm nhìn ông bà, lòng tôi rộn ràng hạnh phúc giống như nhận được món quà lớn nhất.
Hồi bấy giờ, khi tôi còn nhỏ, người dân trong xóm thường gọi bà ngoại tôi bằng cái tên thân mật: Cố Sừ. Từ đó, tôi mới biết tên ngoại của mình.
Thấm thoắt đã 13 lần giỗ ông! Thời gian trôi qua nhanh quá. Nhanh đến mức khiến cho người ta phải ngộp thở vì nó.
Tôi năm nay đã 84 tuổi, nên ông bà nội, ông bà ngoại, bố mẹ tôi đều đã mất từ lâu. Tuy cao tuổi, nhưng theo tinh thần sống vui, sống khỏe của NCT nên nhiều năm qua và năm nay (2024), tôi vẫn mạnh khỏe, minh mẫn, vẫn thường nhớ tới công ơn trời biển của ông bà, cha mẹ, những kỉ niệm sâu sắc đối với ông bà, cha mẹ. Ở phạm vi bài này, tôi viết về ông nội tôi, một người rất điềm đạm, giản dị, khiêm tốn, nhân ái, khoan dung, thương yêu con cháu và nhiều lời khuyên, chỉ bảo có sức thuyết phục cao.
Mẹ tôi thường bảo: “Bà nội tuy không sinh ra mẹ nhưng mẹ quý bà như mẹ ruột”. Chẳng phải tự nhiên mà mẹ nói vậy. Hàng xóm láng giềng mỗi khi sang nhà tôi chơi, vẫn thường nhắc lại những kỉ niệm, những câu chuyện vui, buồn; chuyện xưa, nay... về bà, khiến chúng tôi bùi ngùi, xúc động.
Ngày trước mỗi lần bà chuẩn bị cất một nồi rượu, là anh em tôi bao giờ cũng háo hức để được phụ bà. Đó là vào những năm 1990 đến năm 2000, khi mà thị trường đồ uống đặc biệt là rượu, bia chưa phong phú như bây giờ.
Với người cao tuổi sống ở nông thôn, không ai không biết nhà tranh vách đất, bởi dân quê cách đây 3-4 chục năm về trước rất nghèo, nên nhiều gia đình phải ở nhà tranh vách đất hay bằng phên tre. Thuở ấu thơ cho đến lúc trưởng thành, tôi ở nhà tranh vách đất do ông tôi tạo dựng...
Được ông Nguyễn Văn Toan, Chủ tịch Hội NCT xã Cao Xá, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang giới thiệu, tôi tìm đến nhà cụ Trần Đình Hiệt để tìm hiểu và được con cháu kể nhiều chuyện về cụ.
Năm nào Tết đến, lòng tôi cũng chộn rộn, háo hức và ngóng trông,… để được về quê, về với bà. Thế nhưng năm nay, những xúc cảm tự nhiên ấy không còn thường trực như trước mà thay bằng nỗi niềm bâng khuâng, rưng rức. Là bởi bà tôi giờ đã là người thiên cổ.
Ông ngoại tôi hiện ở làng La Hào, xã Xuân Lộc, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Mặc dù đang sống trong một ngôi nhà cấp 4, hoàn cảnh hết sức khó khăn nhưng ông vẫn lạc quan, quên đi những gian khổ cuộc đời để có sức sống mãnh liệt.