Bà ngoại tôi mất năm 2002, thọ 97 tuổi. Dẫu đã xa bà hơn 20 năm, vậy mà tôi vẫn nhớ từ khuôn mặt đến lời nói, cử chỉ của bà. Bà như bếp lửa ngày Đông, để mỗi khi nghĩ về bà, lòng tôi lại cảm thấy thật ấm áp và hạnh phúc!
Bà nội tôi năm nay 80 tuổi, tuy tuổi cao nhưng bà vẫn khoẻ mạnh và minh mẫn.
Trước đây, cả làng có khi cả xã mới có một thợ cắt tóc, thế nên vào những ngày giáp Tết, thợ cắt tóc luôn bận tay.
Ông nội tôi nay đã trở thành người thiên cổ, nhưng những kỉ niệm về ông vẫn còn sống trong tôi. Ông nội tôi dáng người cao to, da ngăm ngăm đen, khoẻ mạnh, về già nước da nhăn nheo, hàm răng rụng gần hết theo năm tháng, chỉ còn tiếng nói của ông là còn trong trẻo. Ông bảo: “Ông đã sống qua bao chế độ, tham gia cách mạng thời chống Pháp, từ năm 1947”.
Hôm rồi, tôi điện về nhà, nghe mẹ bảo: Tết này, đại gia đình sẽ làm lễ thượng thượng thọ cho bà ngoại tròn 90 tuổi. Tết này, nếu có thể, các con các cháu ở xa thu xếp công việc, về tề tựu đông đủ chung vui với bà. Bà chỉ mong có vậy thôi.
Vai trò ông bà trong đại gia đình vô cùng quan trọng, sống vui tươi lành mạnh, dạy bảo con cháu. Ông bà thương yêu nhau trong cuộc sống, từ lúc con trẻ cho đến già, dù giàu hay nghèo đều thể hiện sống vui, sống khoẻ, sống yêu đời lạc quan để con cháu noi theo học tập ông bà.
Năm 1943, ông bà nội tôi sinh ra bố tôi, sau đó ông nội tôi đi bộ đội đánh Pháp. Tháng 8/1948, ông nội tôi hi sinh trong trận đánh sân bay Gia Lâm.
“Điều cơ bản và đơn giản nhất nhưng cũng quan trọng nhất là con cháu luôn thấy được cảm hứng sống từ ông bà”, đó cũng là điều mà người bà kính yêu của tôi luôn thực hiện.
Bà ngoại tôi gần 90 tuổi, đúng mẫu phụ nữ thuần Việt, cả một đời luôn hết lòng lo cho con cho cháu. Hôm nay tôi nhìn bà, giật mình khi thấy bà có bàn chân Giao Chỉ.
Năm nay, tôi cũng không còn trẻ nữa, hiện là một cán bộ điều dưỡng của một bệnh viện có tiếng ở Thủ đô, khá đông bệnh nhân nên rất nhiều việc. Vào dịp cuối năm, năm hết, Tết đến, người ta lại hay nhớ về cội nguồn, về người thân, tôi cũng không ngoại lệ, hơn nữa tuổi càng cao nỗi nhớ ấy lại càng thấm đẫm.
Hôm nay, Chủ nhật, tôi được nghỉ nên dạy muộn. Nhưng dậy rồi mà tôi vẫn trên giường. Giữa tiết Đông buốt giá, tôi thu lu trong chăn ấm, ôm chặt ngang lưng bà nội tôi.
Quê tôi nằm ven sông Hồng có nghề gốm sứ hàng trăm năm tuổi. Không chỉ nổi tiếng với nghề gốm sứ, làng Bát Tràng quê tôi còn là làng khoa bảng, có Trạng nguyên Giáp Hải và 8 tiến sĩ, cùng hàng trăm bậc Tiên nho, Tiên hiền. Trong các cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, quê tôi có nhiều tướng tá có mặt trên các chiến trường khốc liệt, trong đó có ông nội tôi.
Hướng tới kỉ niệm 83 năm ngày Truyền thống Người cao tuổi Việt Nam; ngày Người cao tuổi Việt Nam (6/6/1941 - 6/6/2024); để tỏ lòng tôn kính, công ơn trời biển của ông bà, cha mẹ, những thế hệ đi trước của con cháu; những kỉ niệm sâu sắc của con cháu đối với ông bà, game bài đổi thưởng tiền that
tổ chức Cuộc thi viết: Ông bà kính yêu lần thứ I năm 2024.
Bà nội tôi về với tiên tổ đã 51 năm nhưng vào sáng mùng Một Tết Nguyên đán hằng năm khi mừng tuổi cho các con, các cháu là tôi lại nhớ bà nội.
Nhà tôi cách nhà ngoại khoảng hai cây số, cùng một làng Thượng Lập. Ngày nào tôi đi học cũng qua ngõ nhà ngoại.