Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn mong muốn Việt Nam và cả thế giới hãy phấn đấu để thiếu nhi lớn lên sung sướng trong hòa bình. Người căn dặn thiếu nhi: “Ngày sau, các cháu là người chủ của nước nhà, của thế giới. Các cháu đoàn kết thì thế giới hoà bình và dân chủ, sẽ không có chiến tranh”.
Ngày 21/2/1848, Các Mác và người đồng chí thân thiết Phri-đrich Ăng-ghen cùng soạn thảo và xuất bản “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, văn kiện đầu tiên có tính chất cương lĩnh của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản khẳng định: “Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”...
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh là một người thiết tha yêu chuộng hòa bình và Người đã tiên phong trong việc kêu gọi tình hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới.
Trong lịch sử ngành Giao thông vận tải, Việt Nam là một trong những quốc gia hình thành đường sắt sớm nhất thế giới. Năm 1881, đoạn đường Sài Gòn - Mỹ Tho dài 71km được khởi công xây dựng. Sau 55 năm (1936) đã có hệ thống đường sắt dài gấp 37 lần tuyến ấy với chiều dài tổng cộng 2.600km chạy xuyên suốt ba miền đất nước, là hệ thống đường sắt đầu tiên, hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, sau hơn 140 năm ra đời và phát triển, ngày nay Đường sắt Việt Nam đứng trước nguy cơ tụt hậu nghiêm trọng, thuộc vào loại lạc hậu nhất thế giới…
Năm 1946, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa vừa ra đời đã phải đối mặt với vô vàn khó khăn thách thức: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Pháp chạy, Nhật hàng, quân Anh và Tưởng tràn vào nước ta, thù trong Giặc ngoài âm mưu bóp chết chính quyền cách mạng non trẻ.
Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945 là tiếng nói đại diện cho nhân loại sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai (1939-1945).
Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời đọc ngày 2/9/1945 đã khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa...
Đất đai là tài sản cố định thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu quản lí, sử dụng hoặc quyết định trao quyền cho tổ chức, cá nhân sử dụng. Theo quy định của pháp luật, nguyên tắc sử dụng đất phải đúng quy hoạch, kế hoạch, đúng mục đích, thực hành tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của người dân. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, do “tư duy nhiệm kì”, do nôn nóng quy hoạch, thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất nên rất nhiều dự án chậm triển khai thành dự án “treo”, hàng loạt khu công nghiệp tỉ lệ lấp đầy rất thấp gây nên lãng phí vô cùng lớn nguồn lực đất đai…
Như chúng ta đều biết, khi trẻ lên 6 tuổi là bắt đầu bước vào những năm tháng đầu tiên của cả quãng đời học sinh, và đây cũng là một trong những khoảng thời gian đầy cảm xúc của bản thân bé cũng như những người làm cha mẹ. Ngoài sách, vở, bút, tẩy và nhiều thứ đồ dùng học tập khác ra thì chiếc cặp sách, hay chiếc balo trở thành vật dụng không thể thiếu của các em.
Đất nước ta lâm vào tình thế “nghìn cân treo đầu sợi tóc” sau khi giành được độc lập. Để giải quyết tình thế trên, Đảng và Nhà nước ta đã dựa vào dân và khơi dậy được sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đặc biệt Đảng ta đã ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (ngày 25/11/1945) để tăng cường hơn nữa khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nhằm chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm.
Ngày 12/8, tại TP Hà Tĩnh, Viện Nghiên cứu và Bảo tồn văn hóa (thuộc Liên hiệp các Hội khoa học Việt Nam) phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Hà Tĩnh, Hội đồng họ Hồ Hà Tĩnh và nhóm nghiên cứu lịch sử họ Hồ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Họ Hồ Hà Tĩnh trong dòng chảy lịch sử văn hóa dân tộc”.
Bác Hồ từ Cao Bằng, quyết định rời xuống Tuyên Quang, đặt căn cứ chỉ đạo cách mạng cả nước tại Tân Trào (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) đầu tháng 5/1945.
Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm luôn nhận được nhiều sự quan tâm, bởi sẽ góp phần quan trọng giảm chi phí đầu vào, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá, nhất là trong bối cảnh đơn hàng giảm sút, doanh nghiệp còn khó khăn như hiện nay.
Ngày 31/7/2023, tại Hội nghị toàn quốc về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì, ông Trần Sỹ Thanh, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội báo cáo, trong giai đoạn 2023 - 2025, thành phố có quận Hoàn Kiếm và 176 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện phải sắp xếp.
“Văn học dân gian Việt Nam sau năm 1986” là tựa đề cuốn sách chuyên luận, sưu tầm, tuyển chọn của PGS. TS Trần Thị Trâm. Sách do Nhà xuất bản Văn học ấn hành. Tác giả là cựu giảng viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, nên nghiên cứu của bà nghiêng về thực tế và có chất báo chí nhiều hơn. Khi xuất bản cuốn sách này, PGS.TS Trần Thị Trâm có tư duy và cái nhìn rất mới, tạo nên thành công trên lĩnh vực nghiên cứu văn học dân gian, với tràn ngập chất liệu thực tế cuộc sống…