Việc trẻ tham gia vào môi trường mạng là xu thế tất yếu, nhưng đây cũng là “con dao hai lưỡi”, nếu chúng ta không trang bị kiến thức cơ bản về sử dụng internet và mạng xã hội... cho trẻ.
“Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”, câu ca dao Việt Nam đã đi vào lòng người lâu nay. Con cháu trong gia đình kính trọng, chăm sóc cha mẹ, đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục, đồng nghĩa với chăm sóc NCT. Đó là nét đẹp truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam…
Cư dân Việt, khi nhắc đến “Tứ bất tử”, hẳn nhiều người biết rõ và nghĩ ngay đến các vị: Tản Viên Sơn Thánh, Chử Đạo Tổ (Chử Đồng Tử), Thánh Gióng, Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Tuy nhiên, ít có người biết, “Tứ bất tử” trên thực tế lịch sử có tới 6 vị gồm: Tản Viên Sơn Thánh, Chử Đạo Tổ, Thánh Gióng, Đức thánh Từ Đạo Hạnh, Đức thánh Nguyễn Minh Không, Thánh mẫu Liễu Hạnh. Tứ bất tử, nghĩa là 4 vị thánh không chết trong tâm thức dân gian Việt Nam, nhưng tại sao lại có tới 6 vị? Giải thích hiện tượng này, cần vén bức màn huyền bí, tìm đến tư duy biểu kiến của dân tộc Việt…
Kì 1 - Những kết quả cơ bản trong công tác chăm sóc, phát huy vai trò NCT
Mục tiêu giáo dục của nhà trường là đào tạo ra những con người phát triển toàn diện “vừa hồng vừa chuyên”. Văn hóa học đường là một biện pháp góp phần quan trọng xây dựng nhân cách con người.
Sinh thời, Bác Hồ luôn quan tân đến công tác đền ơn, Người từng viết “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, qua đó Người căn dặn chúng ta lòng biết ơn trong cuộc sống…
Thời gian qua, chúng tôi về thôn Hậu Kiên, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị quê hương của cố Tổng Bí thư Lê Duẩn.
Trong cuộc đời bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương, ngoài mối duyên với ông Tổng Cóc, còn mối duyên với “ông Phủ Vĩnh Tường”, mang theo nhiều tranh cãi. Vậy, “ông Phủ Vĩnh Tường” thực tế là ai? Một công trình nghiên cứu mới đây của nhà thơ, nhà báo, nhà nghiên cứu Nghiêm Thị Hằng đã làm rõ, được in trong cuốn “Giải mã bí ẩn nữ sĩ Hồ Xuân Hương”, do Nhà xuất bản Hồng Đức ấn hành cuối năm 2021…
Ở Việt Nam ta, cưới xin diễn ra quanh năm; nhưng nhiều nhất vẫn là các mùa Thu - Đông - Xuân.
Bài 5: Mục tiêu phát triển nghề công tác xã hội đến năm 2030
Bài 4: Một số hạn chế về nghề công tác xã hội ở Việt Nam
Bài 3: Thực trạng nghề công tác xã hội ở Việt Nam
Trước lúc đi xa, trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh có một mong muốn to lớn, đó là “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của Nhân dân”. Tư tưởng về phát triển hài hòa kinh tế và văn hóa của Người là định hướng quan trọng để đất nước phát triển bền vững...
Bài 2: Pháp luật quốc tế và Việt Nam về công tác xã hội
Bài 1: Nghề công tác xã hội và sự cần thiết phát triển nghề công tác xã hội tại Việt Nam