Nhà ông ngoại tôi hiện ở xã miền núi Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng. Những ngày cuối tuần, tôi thường dong xe từ quận Cẩm Lệ lên thăm ông và tham quan, vãn cảnh, bởi khu vực này có nhiều di tích văn hóa, lịch sử; nhiều khu du lịch sinh thái nổi tiếng. Ngoài ra, tôi còn có dịp đọc những bài báo ông viết đăng trên các báo, tạp chí.
Không có niềm vui nào bằng đất nước không còn chiến tranh, người lính trận được về sinh sống cùng gia đình, vợ, con. Mất sức 71%: Thương binh hạng 1/4, ông tôi ra quân về cùng vợ con ở Hà Nội.
Ông nội tôi là một người thích đọc sách về văn hóa lịch sử và thích đi đây đó. Bởi thế, thuở nhỏ, tôi thường được ông nội kể về những câu chuyện về lịch sử Huế, về văn hóa Huế, trong đó có câu chuyện về ngôi chợ Gia Lạc mở vào dịp Tết ở Huế xưa.
Tôi lớn lên trong vòng tay yêu thương của ngoại. Mẹ tôi kể, khi chào đời, tôi khóc suốt đêm, nhiều đêm ngoại thức trắng dỗ dành, phụ mẹ chăm chút cho tôi bú mớm, ấp ủ cho tôi yên giấc ngủ.
Ông tôi nay đã 93 và bà cũng gần 90 tuổi nên vài năm gần đây ông bà không được khỏe lắm, thế cũng là quý lắm rồi. Chúng tôi đang độ tuổi đi làm nên không thường xuyên gần gũi bên ông bà để chăm sóc.
Theo cuốn “Lịch sử làng Kim Bài”, do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia in và phát hành tháng 1/2007 và cuốn hồi kí “Trên những chặng đường” của cụ Trần Quân Lập được Nhà xuất bản Hội Nhà văn in và phát hành ngày 17/2/2009, cụ Trần Quân Lập tên thật là Nguyễn Đình Triển, sinh năm 1926, tại thôn Kim Bài, thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội.
Những năm bao cấp, như bao gia đình khác, gia đình tôi cũng có những năm thiếu ăn vào những ngày giáp hạt. Đó là vào khoảng tháng Ba, tháng Tư âm lịch khi mà mùa vụ mới thì lúa chưa chín, mùa vụ thu hoạch trước thì đã xa. Bữa cơm độn khoai là chuyện thường tình.
Bố luôn muốn chị em tôi nên người. Nhưng cách dạy của bố lại rất khác. Không phải đao to búa lớn, cũng không phải khuôn mẫu, kiểu cách, áp đặt. Bố dạy chúng tôi nhẹ nhàng, xúc động và thấm thía từ những câu chuyện kể về ông nội đã khuất.
Ông ngoại tôi là cụ Đoàn Tiến Bồng, sinh ngày 20/2/1919, Xuân Giáp Thìn 2024, cụ đại thọ 105 tuổi, hiện ở thôn Kim Giang, xã Đại Cường, huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội.
Bà Nội tôi kể: Khi sinh bố tôi, ông bà tôi đang dạy học tại một xã hẻo lánh của tỉnh miền núi Hà Giang, cách huyện lị gần 2 chục cây số đường đèo dốc, chỉ có một phương tiện duy nhất: Đi bộ, leo dốc, vượt ba con suối và lên đò qua sông Lô, nước chảy xiết quanh năm.
Cứ đến những ngày áp Tết, lòng tôi lại chộn rộn nhớ ông bà, cha mẹ, đặc biệt là nội. Nội tên là Nguyễn Đức Chương, quê ở làng Sòi, xã Phúc Khánh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
Bà ngoại tôi mất năm 2002, thọ 97 tuổi. Dẫu đã xa bà hơn 20 năm, vậy mà tôi vẫn nhớ từ khuôn mặt đến lời nói, cử chỉ của bà. Bà như bếp lửa ngày Đông, để mỗi khi nghĩ về bà, lòng tôi lại cảm thấy thật ấm áp và hạnh phúc!
Bà nội tôi năm nay 80 tuổi, tuy tuổi cao nhưng bà vẫn khoẻ mạnh và minh mẫn.
Trước đây, cả làng có khi cả xã mới có một thợ cắt tóc, thế nên vào những ngày giáp Tết, thợ cắt tóc luôn bận tay.
Ông nội tôi nay đã trở thành người thiên cổ, nhưng những kỉ niệm về ông vẫn còn sống trong tôi. Ông nội tôi dáng người cao to, da ngăm ngăm đen, khoẻ mạnh, về già nước da nhăn nheo, hàm răng rụng gần hết theo năm tháng, chỉ còn tiếng nói của ông là còn trong trẻo. Ông bảo: “Ông đã sống qua bao chế độ, tham gia cách mạng thời chống Pháp, từ năm 1947”.