Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Mải nhậu quên vợ

Ngày nào cũng vậy, cứ hết giờ làm là anh lại ra quán nhậu, mặc kệ vợ lo toan nhà cửa, con cái. Có nhắc nhở, anh bảo, việc nhà là việc của phụ nữ, còn việc của anh là giao lưu ở bên ngoài.

Tôi được bố mẹ cho ăn học đầy đủ, dạy cách cư xử cho phải đạo nên trước khi đi làm, tôi đã có bằng thạc sỹ, công việc cũng khá thuận lợi. Chồng tôi là người cùng quê, đẹp trai nên tôi đã “chết mê, chết mệt” anh, luôn làm mọi chuyện để người yêu hài lòng. Sống với anh tới nay được hơn chục năm, tôi đã sinh cho anh 3 đứa con, 2 gái 1 trai. Thời gian đầu kinh tế khó khăn nhưng may mắn, tôi được 2 bên gia đình giúp đỡ nên đã mua được căn nhà nhỏ ở thành phố. Kinh tế dần ổn định, vợ chồng tôi đã đổi căn nhà khác khang trang, rộng rãi hơn.

Sống với chồng nhiều năm, tôi cũng phải chịu đựng anh nhiều. Là người thích giao tiếp nên anh không ngại gặp gỡ, giao lưu. Cứ mỗi buổi chiều đến là anh lại la cà hàng quán cho tới tối khuya mới về, mặc mẹ con tôi cơm nước, tắm rửa…Vợ chồng cũng ít khi chuyện trò với nhau. Mới đây tôi còn phát hiện anh thường xuyên nhắn tin, trò chuyện với một cô gái làm cùng công ty, hiện vẫn chưa lấy chồng. Dù câu chuyện không phải là yêu đương nhưng cũng rất thân mật, gần gũi. Tôi vặn hỏi, anh nói đó chỉ là đồng nghiệp, chuyện trò vui vẻ, tôi đừng quan tâm. Từ đó điện thoại anh cài mật khẩu, tôi không xem được nữa. Nhưng tôi bỏ qua sao được khi vừa cách đây vài ngày, cô ấy bị mắc Covid – 19 và nhắn tin cho chồng tôi, anh đã vội tới chăm sóc, mua thuốc men, thực phẩm cho cô ấy. Khi tôi phản ứng, anh bảo chăm sóc cho đồng nghiệp như em gái, tôi đừng làm quá mọi chuyện lên.

Ảnh minh hoạ.
Ảnh minh hoạ.

Sau khi câu chuyện được đăng tải trên fanpage và phát sóng đã nhận được sự quan tâm của thính giả. BTV chương trình cũng có vài lời với nhân vật:

Chẳng có người phụ nữ nào vui hay cảm thấy thoải mái khi cứ cuối ngày, chồng lại mải mê với các cuộc nhậu bên ngoài. Phụ nữ chúng ta chẳng cần điều gì cao sang, chỉ cần kinh tế tạm ổn, có những đứa con ngoan ngoãn và người chồng biết thương yêu, san sẻ mọi công việc với vợ. Chồng bạn lại có thú vui bên những người bạn nhậu mỗi khi chiều về, bỏ mặc vợ chăm sóc con cái, nhà cửa, đây là sự thiệt thòi của bạn.

Rất nhiều thính giả cho rằng, nguyên nhân dẫn đến sự bỏ bê gia đình ngày hôm nay, một phần là do bạn, tôi nghĩ điều này đúng. Thói quen không tự sinh ra mà nó sẽ hình thành theo năm tháng. Có không ít chàng trai, trước khi lấy vợ có thói quen xấu như: tiêu tiền không kiểm soát, không thích ăn cơm nhà, hay la cà hàng quán… nhưng khi lấy vợ về, họ lại trở thành con người khác hẳn, biết cùng vợ lo toan vun vén cuộc sống gia đình. Vì sao lại vậy? Tất cả là do anh ta đã biết rèn rũa bản thân và có sự tác động và đồng hành của bạn đời.

Chồng bạn cũng vậy, ban đầu vài ngày hoặc vài tuần mới đi nhậu 1 lần, thế nhưng do sự rủ rê, lôi kéo của bạn bè, tần xuất những cuộc nhậu đó lại càng nhiều thêm. Vì thấy chồng đẹp trai nên ngay từ khi yêu, bạn đã ra sức chiều chuộng anh ấy nên khi thấy chồng la cà nhậu nhẹt, bạn cũng chiều theo sở thích của chồng nên không góp ý hoặc không quyết liệt ngăn chặn dẫn tới việc anh ấy tự mặc định mọi việc nhà, chăm sóc con là việc của vợ, còn nhậu nhẹt là chuyện của chồng, vợ phải chấp nhận. Vất vả với công việc ở cơ quan và gia đình khiến bạn không có thời gian chăm sóc bản thân, nay khi anh ấy có một số cử chỉ trên mức đồng nghiệp với một cô gái cùng cơ quan, bạn mới giật mình. Tôi nghĩ, ngay từ bây giờ, bạn hãy tìm cách kéo chồng trở về với gia đình. Chuyện này không dễ, nhưng không quá khó. Chẳng người đàn ông nào thích nhìn thấy vợ gắt gỏng hay nhăn nhó cả, chính vì vậy, bạn phải thật nhẹ nhàng, tế nhị nói về việc nhậu nhẹt của anh ấy trên tinh thần góp ý chứ không nói kiểu chỉ trích hay trách mắng. Đừng làm anh ấy cảm thấy khó chịu vì bị bạn dạy đời, la mắng hay cấm đoán chuyện mà anh ấy vẫn luôn cho đó là “việc” của đàn ông. Hãy nhẹ nhàng trao đổi để chồng biết, không có anh ấy ở nhà trong các bữa cơm tối, mẹ con bạn thấy buồn như thế nào, các con sẽ ra sao khi thấy người bố chúng nó kính yêu là một gã “bợm nhậu”. Khi trưởng thành, chúng sẽ ra sao khi không có sự quan tâm của bố?

Phải hết sức kiên trì, để chồng dần dần từ bỏ thói quen nhậu nhẹt, chứ bạn đừng giục giã, bởi thói quen thì không thể từ bỏ trong ngày một ngày hai được. Bạn cũng có thể đến các lớp học nấu ăn để nấu những món ăn cho chồng, mua những loại bia, rượu anh ấy thích để kéo chồng về với gia đình, hạn chế được thời gian và tần suất đi nhậu bên ngoài của chồng. Và điều quan trọng, dù có thế nào, bạn cũng không được bỏ bê bản thân. Mái tóc quăn tít của bạn sẽ đẹp hơn nếu biết vuốt ve, chải chuốt, cắt tỉa… làn da sần sùi của bạn cũng sẽ quyến rũ hơn nếu được chăm sóc, thân hình của bạn sẽ mềm mại hơn nếu được mặc những bộ váy áo phù hợp… Và đặc biệt, phải biết cách hâm nóng tình cảm vợ chồng. Đừng vì cố gắng xây dựng kinh tế, cố gắng chiều theo ý thích của chồng để rồi đánh mất tất cả, bạn nhé.

[//vov.vn/doi-song/tinh-yeu-gia-dinh/mai-nhau-quen-vo-post938287.vov?fbclid=IwAR0pwMQi1ISo0-b5afUPb7eCFE6jp3YK5gcbSW8_cxXuea0coXHohnCM9Kk]

Bộ Y tế: Tỷ lệ học sinh quan hệ tình dục trước 14 tuổi tăng gấp đôi sau 6 năm Bộ Y tế: Tỷ lệ học sinh quan hệ tình dục trước 14 tuổi tăng gấp đôi sau 6 năm

Kết quả khảo sát của Bộ Y tế với gần 7.800 học sinh lớp 8-12, tại 21 tỉnh thành ở Việt Nam năm 2019 cho ...

Hành vi nào cần tránh trong lúc dạy con cái? Hành vi nào cần tránh trong lúc dạy con cái?

Sự khắc nghiệt trong lúc dạy con khiến đứa trẻ sợ hãi, đôi khi sẽ phòng bị và tự tạo khoảng cách đối với chính ...

Theo VOV

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Bà nội của các con tôi

Bà nội của các con tôi

Những câu thơ trong bài thơ “Mẹ của anh” của thi sĩ Xuân Quỳnh viết tặng mẹ chồng, mà đến nay tôi vẫn còn yêu thích.
Những mùa sắn dây bên bà

Những mùa sắn dây bên bà

Thuở còn là một cô bé lên 7, tôi đã thấy trong vườn nhà bà có những bụi sắn dây xanh mướt vươn lên trên những thân cây xoan, cây bạch đàn quanh vườn. Những thân dây leo chắc chắn, vững vàng bám chặt lấy thân cây gỗ, trải bao nắng gió mưa giông, cứ thế tốt tươi từng ngày.
Tấm lòng nhân hậu của ông tôi

Tấm lòng nhân hậu của ông tôi

Nhắc nhớ về những kỉ niệm đẹp với ông bà là cả một bầu trời kí ức tuổi thơ tôi. Bởi tôi sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương, đỡ đần của ông bà ngoại. Tuổi thơ tôi luôn gắn với hình ảnh của ông bà, nhất là ông ngoại tôi.
Đôi dép cao su huyền thoại của ông tôi

Đôi dép cao su huyền thoại của ông tôi

Ông tôi là người đã trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ cho đến kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Bởi vậy, kí ức đậm sâu nhất trong ông là những năm tháng kháng chiến gian khổ mà hào hùng, và những kỉ vật vô giá với ông vẫn là những kỉ vật thời chiến. Trong đó, ấn tượng nhất là đôi dép cao su cùng ông đi qua hai cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc!
Bài học từ con cúi của nội tôi

Bài học từ con cúi của nội tôi

Bà nội tôi sinh 11 người con, ba tôi là út, nên khi tôi bắt đầu đi học thì bà đã ngoài 70 tuổi, nhưng bà vẫn khoẻ mạnh, hằng ngày vẫn đi giựt tàu dừa khô, làm cỏ, xới đất trồng rau trong vườn. Bà bảo, còn mạnh tay mạnh chân thì để bà làm, coi như thể dục để giãn gân giãn cốt. Với bà, chỉ có người lười, người bệnh mới nằm không, chứ còn sức thì còn làm việc, bởi lao động cũng là niềm vui.

Tin khác

Kí ức cùng ngoại

Kí ức cùng ngoại
Từ thuở ấu thơ đến lúc trưởng thành, hình ảnh ông bà nội, ông bà ngoại luôn hằn sâu trong tâm trí mỗi người. Những kỉ niệm đẹp về bà ngoại vẫn còn nguyên trong tôi, cho dù tóc tôi đã muối tiêu và bà cũng không còn nữa.

Ông nội tôi cả đời lo cho con cháu

Ông nội tôi cả đời lo cho con cháu
Ông tôi tên là Đặng Văn Trụ, ở làng Hạ Bỳ, tổng Hạ Bỳ xưa, nay là xã Xuân Lộc, huyện Thanh thủy, tỉnh Phú Thọ, năm nay đã ngoài 80 tuổi, về hưu trên hai thập kỉ, mọi người yêu kính ông tôi gọi là cụ giáo về hưu.

Niềm vui của ông tôi

Niềm vui của ông tôi
Bà mất, con cháu ở xa về đầy đủ lo việc hiếu cho bà xong thì lại “mỗi người mỗi ngả”, còn nhà cửa, công việc, bỏ sao được. Vườn, nhà chỉ còn ông, một mình lủi thủi vào ra.

Bà ngoại tôi

Bà ngoại tôi
Bà ngoại tôi mất năm bà 103 tuổi. Cả một năm sau ngày bà mất, gần như nhà ngoại lúc nào cũng có người đến thắp hương. Nhiều người đến, kể những kỉ niệm về ông bà ngoại, rồi mọi người lại cùng nhau nức nở.

Tình yêu bình dị của ông bà tôi

Tình yêu bình dị của ông bà tôi
Ông Lê Đình Bạ và vợ là bà Hoàng Thị Châu, năm nay đều đã ngoài 90 tuổi. Ông từng tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

Chút quà của ngoại mãi còn vấn vương

Chút quà của ngoại mãi còn vấn vương
Sinh ra và lớn lên tại một miền quê nghèo của dải đất miền Trung đầy nắng gió. Tuổi thơ tôi gắn với bao kỉ niệm đẹp về bà ngoại. Đến tận bây giờ, hình ảnh của ngoại vẫn luôn in hằn trong kí ức tôi với nhiều cảm xúc khó tả.

Bà ngoại tôi là người dũng cảm

Bà ngoại tôi là người dũng cảm
Những năm 1949-1953, quê tôi bị giặc Pháp chiếm đóng; giặc Pháp và bọn tay sai ra sức đàn áp cách mạng. Cán bộ của ta phải hoạt động bí mật. Nhiều cán bộ cách mạng của ta vô cùng gian khổ mà anh dũng.

Hình bóng bà mãi trong tim...

Hình bóng bà mãi trong tim...
Bà nội tôi tên là Hoàng Thị Liễu, người làng Tiên Hòa, xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Cả cuộc đời bà sống thầm lặng và dành trọn yêu thương, sự hi sinh cho gia đình, cho con cháu. Tôi cảm thấy mình may mắn và tự hào vì được là cháu của bà. Những kỉ niệm về bà, với tôi, chính là món quà quý giá, chẳng gì sánh bằng.

Ông tôi - tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước

Ông tôi - tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước
Ông tôi mất gần 10 năm nay nhưng về miền quê Đức Chánh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, hỏi về cụ Nguyễn Thăng Văn, ai cũng nhớ và tự hào về một người lính yêu nước thiết tha, một người con ưu tú của quê hương Đức Chánh.

Ông ngoại trong lòng tôi

Ông ngoại trong lòng tôi
Ông ngoại mất khi tôi còn rất nhỏ nhưng trong số con cháu trong nhà, tôi may mắn hơn cả, vì thường xuyên được ở cạnh và gần gũi với ông.

Những cuốn sách quý của ông tôi

Những cuốn sách quý của ông tôi
Có lẽ, niềm đam mê đọc sách trong tôi có được là từ ông. Với tôi, ông không chỉ là người yêu sách mà còn là người biết khơi dậy niềm yêu thích việc đọc cho những người xung quanh.

Chuyện về ông nội tôi

Chuyện về ông nội tôi
Ông nội tôi, cụ Hoàng Thanh Liêm, sinh ra ở làng quê nghèo thuộc xã Đốc Tín, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội. Thuở thiếu thời, ông được cha mẹ cho theo thầy học chữ quốc ngữ, khi trưởng thành, ông theo nghiệp “gõ đầu trẻ”.

Lòng ngoại mênh mông tựa biển trời

Lòng ngoại mênh mông tựa biển trời
Bà ngoại tôi dù đã đi về miền mây trắng từ nhiều năm trước, nhưng tấm lòng nhân hậu, vị tha của bà luôn là tấm gương sáng để con cháu chúng tôi noi theo.

Lời khuyên và điều ước của ông nội tôi

Lời khuyên và điều ước của ông nội tôi
Ông nội tôi tên Hồ Chí Trọng, người dân tộc Bru Vân Kiều mang họ Hồ ở bản miền núi Cửa Mẹc, xã Ngân Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình.

Từ lời chỉ dạy, khuyên bảo của ông bà ngoại

Từ lời chỉ dạy, khuyên bảo của ông bà ngoại
Cứ đến ngày húy nhật ông bà ngoại, mẹ tôi cùng các dì, các cậu lại đến nhà cậu (em trai mẹ tôi nhưng là trưởng nam của ông bà) đông đủ cùng các cháu, chắt làm giỗ, thắp nén tâm hương tưởng nhớ bậc sinh thành. Khi công việc xong xuôi, mẹ tôi cùng các dì, các cậu lại ôn những kỉ niệm về ông bà.
Xem thêm
Chuyện trong ngõ nhỏ

Chuyện trong ngõ nhỏ

Hôm nay, trong một chuyến đi công tác, lúc tránh nắng bên đường, tôi tình cờ chứng kiến hình ảnh rất cảm động nhưng dung dị vô cùng. Một bà cụ cầm chiếc khăn tang buộc lên lá cờ với vẻ trang trọng và tôn kính.
Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Đến nay đã ngoài 80 tuổi, nhưng cụ Tín vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Tủ sách của gia đình cụ có hàng ngàn quyển. Nhìn thấy sách nhiều không còn chỗ để, cụ phải buộc lại để trên nóc tủ, cô con dâu của cụ một lần về chơi nói:
Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

cụ bà Nguyễn Thị Ba, men từng con hẻm nhỏ ở Bình Dương bán từng tờ vé số, bà giáo gieo mầm tri thức cho những mảnh đời bất hạnh tại lớp học tình thương.
610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận

610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận

Chiều ngày12/9, Hội Thiện nguyện Lan tỏa yêu thương đã tổ chức trao quà cho các em học sinh trường tiểu học Tân Thắng 2, Hàm Tân.Mỗi phần quà gồm bánh Trung thu bánh kẹo, nước ngọt, xôi mặn và lồng đèn. Dự buổi trao quà có đại diện lãnh đạo xã Tân Thắng, các thầy cô giáo, các phụ huynh, các em học sinh trong trường và các bé mẫu giáo. Tổng cộng có 410 phần quà với mỗi phần quà trị giá 150.000 đồng.
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Với tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã trao 200 triệu đồng ủng hộ đồng bào miền Bắc sớm khắc phục hậu quả, ổn định cuộc sống sau bão.
Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"

Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"

Sáng 13/9, tại UBND thị trấn Thuận Nam, Phòng Tham mưu, Công an tỉnh Bình Thuận đã tổ chức buổi trao tiền hỗ trợ xây dựng công trình "Nhà nhân ái " cho ông Hồ Quốc Nam, ở. khu phố Lập Hòa, thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam. Về dự có lãnh đạo Đảng ủy lãnh đạo phòng PV01, lãnh đạo các phòng, ban liên quan, Công an huyện Hàm Thuận Nam, lãnh đạo địa phương....
Hải Phòng: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn sau bão

Hải Phòng: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn sau bão

Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng Lê Trung Kiên vừa chủ trì Hội nghị nghe và trao đổi các giải pháp khắc phục hậu quả Bão số 3, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong Khu công nghiệp, Khu kinh tế.
Hải Phòng phân bổ trên 47 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3

Hải Phòng phân bổ trên 47 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3

Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hải Phòng vừa ban hành quyết định phân bổ kinh phí hỗ trợ nhân dân các địa phương thiệt hại sau bão. Trong đó, các đối tượng được quan tâm là hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn có nhà bị sập, đổ, tốc mái hoàn toàn do cơn bão gây ra.
Quảng Ninh xem xét hỗ trợ 100% học phí cho học sinh năm học 2024-2025

Quảng Ninh xem xét hỗ trợ 100% học phí cho học sinh năm học 2024-2025

Tại Kỳ họp thứ 21 - kỳ họp chuyên đề của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh khóa XIV, sẽ thảo luận xem xét về chính sách hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, học viên giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh năm học 2024-2025 bị thiệt hại do bão số 3 gây ra.
Phiên bản di động