Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết tâm đến đất nước của V.I.Lênin để tìm hiểu về Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917. Trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước”, nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Đường đến với Lênin là đường về Tổ quốc”...
Với phương châm “Đoàn kết, sáng tạo xây dựng tổ chức hội vững mạnh tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc, phát huy vai trò NCT; tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, Đại hội lần thứ VI Hội NCT Việt Nam thể hiện tầm tư duy mới, khát vọng mới, đóng góp nhiều hơn nữa cho đất nước trong thời kì mới.
Quá trình hoạt động đầy nhiệt huyết, cống hiến và hi sinh cao cả quên mình của cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ cho sự nghiệp cách mạng, mãi mãi là tấm gương ngời sáng, để mỗi cán bộ, đảng viên học tập, noi theo...
Để Hội nghị biểu dương NCT tiêu biểu làm kinh tế giỏi, giai đoạn 2018-2023 thành công tốt đẹp, Ban Thường vụ Trung ương Hội NCT đã ban hành Kế hoạch số 118/KH-HNCT, ngày 3/4/2023 về tổ chức hội nghị cấp Trung ương
Đất nước ta đang trong quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng kết hợp có hiệu quả phát triển chiều rộng với chiều sâu, đòi hỏi cơ cấu lao động hợp lí và không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực... Điều đó đặt ra phải làm tốt hơn nữa công tác đào tạo, trong đó đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) đóng một vai trò quan trọng để chuyển dịch một bộ phận LĐNT sang khu vực công nghiệp, dịch vụ...
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành một tình cảm đặc biệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Tình cảm đó thể hiện qua việc Người luôn nhấn mạnh về công tác đoàn kết các dân tộc và nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS)...
Thời gian qua, các thế lực thù địch tiếp tục lợi dụng âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “diễn biến hòa bình” đẩy mạnh các hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước ta. Báo chí cách mạng Việt Nam luôn ở tuyến đầu đấu tranh với những luận điệu sai trái, xuyên tạc, phản động. Mỗi tờ báo, mỗi người làm báo cách mạng đã phát huy thế mạnh nổi trội và ngày càng xứng đáng với sự tin cậy của Đảng và Nhân dân.
Trong chúng ta, ai là người sẽ buồn và tiếc, nếu một ngày nào đó báo giấy không còn xuất hiện?
Điều kiện tự nhiên nước ta với tiềm năng hàng đầu ở khu vực châu Á về phát triển nguồn điện năng.
Người giữ được rừng, không ai khác, chính là Nhân dân. Những cánh rừng được bảo vệ tốt, chỉ khi nào lợi ích của kinh tế rừng gắn liền với đời sống của mỗi hộ gia đình. Đó là những gì mà chúng tôi đã ghi nhận được ở tỉnh miền núi Hà Giang ngút ngàn màu xanh của rừng…
Cách đây 75 năm, ngày 11/6/1948 sau khi Trung ương Đảng có Chỉ thị phát động phong trào thi đua, nhân kỉ niệm 1.000 ngày Nam Bộ kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi thi đua ái quốc” nhằm động viên mọi lực lượng dồn sức cho kháng chiến, kiến quốc trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” vì thù trong, giặc ngoài, nạn đói, nạn dốt hoành hành khắp nơi. Người viết “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua, những người thi đua là những người yêu nước nhất”. Lời kêu gọi của Bác mang tầm tư tưởng lớn về công tác thi đua trong các giai đoạn lịch sử cách mạng, là lời hịch của non sông khơi dậy, phát huy tối đa nguồn lực và sức sáng tạo của con người và văn hoá Việt Nam…
Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh lần thứ XII (2022) đã nhấn mạnh về các nhiệm vụ quan trọng trong công tác phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng.
Trong di sản kiến trúc thời phong kiến còn lại đến ngày nay, ngoài đền chùa, lăng miếu thì còn phải kể đến nhà địa chủ ở một số vùng quê đồng bằng Bắc Bộ. Những ngôi nhà cổ này phản ánh sự giàu có của các “chúa đất” xưa kia mà hiện tại nhiều người trẻ tuổi chưa hề biết…
Từ xa xưa ông bà ta đã biết nấu rượu và dùng rượu để phục vụ cho đời sống. Rượu trong y học vừa có tác dụng bồi bổ sức khỏe, hoạt huyết, vừa tạo sự hưng phấn, tiêu thực cho người sử dụng… Tuy nhiên, gần đây việc sử dụng rượu, bia có những cảnh báo gây nguy hại.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa là 1 trong 4 lĩnh vực quan trọng để phát triển đất nước: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà có 4 vấn đề cùng phải chú ý đến, cùng phải coi trọng ngang nhau: Chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa"...