Trong cuộc đời của Bác Hồ có hai lần sinh nhật rất đặc biệt. Lần thứ nhất vào ngày 19/5/1946, Bác chủ động tổ chức.
Đây là điểm nhấn rất quan trọng, trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Một số người cố tình không hiểu, hoặc cố ý làm rối rắm vấn đề đã nêu nhiều ý kiến, đại loại như: Đã là "cơ chế thị trường" thì cứ thế mà đi, còn "định hướng" gì nữa, hay là chủ nghĩa xã hội chưa có mô hình...
Đã 106 năm trôi qua nhưng tiếng đại bác trên chiến hạm Rạng Đông ngày 7/11/1917, mở đầu “10 ngày rung chuyển thế giới”, (tên tác phẩm của Giôn-rít, Mỹ) vẫn còn vang vọng toàn cầu. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt vĩ đại, mở ra thời đại quá độ từ Chủ nghĩa tư bản lên Chủ nghĩa xã hội.
Có thể khẳng định rằng, ở Việt Nam chưa có ai được ca ngợi, đề cao nhiều như lãnh tụ Hồ Chí Minh.
Bên cạnh lựa chọn đại học để theo đuổi ước mơ, những năm gần đây, có không ít học sinh sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở đã quyết định học nghề, với mong muốn lập nghiệp sớm.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 10, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 120). Bởi vậy, đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc...
Tích hợp Văn hoá Đông - Tây với lí tưởng xã hội chủ nghĩa trên cơ sở truyền thống văn hoá dân tộc, phải kể đến anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hoá Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (1890 - 1969)...
Chính sách xã hội là hệ thống cơ chế, chính sách bao gồm chương trình, giải pháp của Đảng, Nhà nước bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội mang tính bao trùm, toàn diện nhằm góp phần đổi mới, phát triển đất nước phồn vinh và thể hiện tính ưu việt của chế độ.
Cần tư duy lại nền nông nghiệp theo hướng chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, từ sản lượng sang số lượng để không còn câu chuyện “được mùa rớt giá, được giá mất mùa” hoặc “giải cứu nông sản”.
Sau khi Vladimir Ilyich Lenin (1870-1924) qua đời, Iosif Vissarionovich Stalin (1878-1953) trở thành người đứng đầu bộ máy lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô. Stalin đã có công lao to lớn trong việc xây dựng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và xây dựng hệ thống XHCN trên thế giới.
Với vị thế “cây cao bóng cả”, NCT là trụ cột tinh thần, người “cầm trịch” cho gia đình phát triển. NCT có vai trò rất lớn trong việc hình thành những giá trị văn hoá gia đình, là người chọn lọc, phát triển và truyền lại những giá trị văn hoá tốt đẹp ấy cho các thế hệ...
Việt Nam đang là một trong những nước có tốc độ già hóa dân số nhanh trên thế giới. Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, đến năm 2038, nhóm người từ 60 tuổi trở lên sẽ đạt khoảng hơn 21 triệu người, chiếm 20% tổng dân số. Tỉ lệ này sẽ tăng lên 25%, tương đương 27 triệu người vào năm 2050. Do đó, sự ảnh hưởng của NCT đối với cộng đồng càng lớn...
Năm nào cũng vậy, cứ đến tháng 5 lòng người dân Thành Nam lại bâng khuâng nhớ Bác - Nhớ không chỉ là ngày sinh nhật của Người mà còn là lần cuối cùng được đón Bác về thăm...
Trong tác phẩm “Đường Kách mệnh”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”1. Tầm nhìn đổi mới và sáng tạo của V.I.Lênin thể hiện rõ nhất từ việc Người lãnh đạo thắng lợi cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa và sau đó là sự thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu xóa bỏ chế độ người bóc lột người...
Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 6/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá X) xác định: “Trí thức là những người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội”. Giới trí thức bao gồm các kĩ sư, kĩ thuật viên, thầy thuốc, luật sư, kiến trúc sư, nghệ sĩ, cán bộ giảng dạy, người làm công tác nghiên cứu khoa học, một bộ phận công chức, viên chức quản lí Nhà nước…