Văn hóa liêm chính là một bộ phận của văn hóa công vụ, là đặc trưng quan trọng của văn hóa chính trị.
Do nhu cầu canh tác nông nghiệp, người Việt cổ đã “phân chia” thời gian trong một năm thành 24 tiết khác nhau và ứng với mỗi tiết này có một thời khắc “giao thời”. Trong đó, quan trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kì canh tác, gieo trồng, tức là Tiết Nguyên đán. Sau này, được biết đến là Tết Nguyên đán, tức là Tết của người Việt…
Đã từ lâu, theo phong tục ở nước ta thì dịp Tết đến Xuân về, mọi người thường chuẩn bị một số lượng tiền nhất định để lì xì, mừng tuổi lấy may, lấy hên, chúc sức khỏe, chúc thọ... cho trẻ nhỏ cũng như các bậc cao niên là cha mẹ, ông bà mình.
Ở Nam Bộ, ngôi đình làng được xem là thiết chế văn hóa dân lập nhưng chịu sự quản lí của nhà nước phong kiến, là nơi hội họp của cộng đồng xã, thôn, địa điểm làm việc của hương chức.
Đền Thiên Cổ Miếu là biểu tượng thiêng liêng cho sự học của nước Việt Nam từ khởi thủy, là di tích khắc ghi truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của người Việt…
Năm 2024 là năm Giáp Thìn, năm con Rồng. Rồng xuất hiện rất sớm trong huyền thoại, truyền thuyết cũng như nghệ thuật tạo hình của nhiều dân tộc trên thế giới. Giới nghiên cứu cả trong và ngoài nước đã có nhiều lí giải khác nhau về nguồn gốc của rồng...
Từ ngàn đời xa xưa ở làng quê của mỗi chúng ta dẫu hàn vi nghèo khó nhưng rất thơ mộng thanh bình. Người dân quê có mơ ước thật đơn sơ, giản dị “ngày ăn ba bữa, lửa đỏ ba lần”, chỉ bao nhiêu đó cũng đủ là niềm tự hào của họ.
Ngày 9/1/2024, Bộ Y tế tổ chức hội nghị triển khai công tác y tế năm 2024. Hội nghị diễn ra theo hình thức trực tiếp và trực tuyến nối điểm cầu Chính phủ với điểm cầu 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì hội nghị tại điểm cầu Trung ương.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến việc nâng cao đời sống của Nhân dân. Để làm được điều này, Người cho rằng, việc phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường sống và toàn dân phải tích cực học tập để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà. Bởi vậy, Người đã căn dặn: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.
Càng phát triển và trưởng thành, bên cạnh việc lập được nhiều chiến công to lớn và hiển hách trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Quân đội Nhân dân Việt Nam còn thực hiện xuất sắc nghĩa vụ quốc tế trong sáng và cao cả theo chủ trương của Đảng và lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã đánh giá vị thế, uy tín, vai trò của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới ngày càng được nâng cao. Đại hội cũng đã xác định xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân để tiếp tục nâng tầm vị thế quốc gia…
Sau 13 năm thi hành Luật Khám bệnh, chữa bệnh, công tác khám bệnh, chữa bệnh đã đạt được nhiều kết quả, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho công tác quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, tạo hành lang pháp lý để y học Việt Nam tiếp cận với các kỹ thuật mới, phương pháp mới, kỹ thuật y khoa tiên tiến, hiện đại hàng đầu thế giới, tăng cường khả năng tiếp cận với dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của người dân và chuẩn hóa chất lượng của hoạt động khám bệnh, chữa bệnh. Tuy nhiên, quá trình thực hiện Luật cũng đã nảy sinh một số vướng mắc, bất cập trong thực tiễn mà chưa có cơ chế pháp lý để giải quyết.
“Ôi! Sống như anh, sống trọn đời; Sáng trong như ngọc một con người” - (Tố Hữu)
Như ta đã biết, Hịch tướng sĩ là “Áng thiên cổ hùng văn” lần đầu tiên được các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX dịch từ Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sỹ Liên, để nhằm mục đích tuyên truyền lòng yêu nước cho Nhân dân.
Thờ cúng tổ tiên vốn là một phong tục lâu đời ở Việt Nam, cũng là biểu hiện của lòng hiếu thảo, nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục của tiền nhân, nhớ đến cội nguồn của mình. Do đó, có thể nói thờ tổ tiên chính là một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.