Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

"Giải độc" trên môi trường mạng cho giới trẻ

Sự phát triển bùng nổ của công nghệ đã làm thay đổi sâu sắc không gian mạng, mang lại nhiều lợi ích chưa từng có cho xã hội và cả những nguy cơ tiềm ẩn, thách thức lớn trên toàn cầu.

Từ năm 2010 đến nay, Việt Nam liên tục nằm trong số 20 quốc gia có số người dùng internet nhiều nhất thế giới. Theo báo cáo từ tổ chức We are Social và Công ty Quản lý phương tiện truyền thông xã hội Hootsuite, tính đến tháng 1/2021, tổng số người dùng internet ở Việt Nam đạt hơn 68 triệu (chiếm khoảng 70% dân số), tăng 550 nghìn người so cùng kỳ năm 2020.

Trong đó, lượng người dùng mạng xã hội lên tới 72 triệu, tăng 7 triệu so cùng kỳ năm 2020. Ðáng chú ý, phần lớn "cư dân mạng" có độ tuổi từ 18-34. Thống kê của Viện Nghiên cứu Thanh niên (trực thuộc Trung ương Ðoàn TNCS Hồ Chí Minh) tháng 3 vừa qua cũng cho thấy, 98% thanh niên Việt Nam hiện có tham gia mạng xã hội.

(Ảnh minh họa: TTXVN)

Mạng xã hội là kênh thông tin có sức ảnh hưởng rất lớn, thậm chí được đông đảo bạn trẻ coi như "không gian sống" không thể thiếu. Thế nhưng, đây còn là môi trường ảnh hưởng phức tạp đến tư tưởng, tâm lý, lối sống, cách hành xử của thanh niên, nhất là qua những nội dung lệch lạc, đồi trụy, kích động, bạo lực... Ðáng ngại hơn, những nội dung nêu trên có chiều hướng gia tăng và ngày càng phức tạp, thậm chí có ý đồ trục lợi, gây hoang mang, làm khuynh đảo xã hội, nhưng lại được một bộ phận không nhỏ bạn trẻ sẵn sàng hưởng ứng, chia sẻ, phát tán mà không cần biết nguồn gốc, thật giả. Ðiển hình như vụ việc một thiếu niên mới 16 tuổi thực hiện hành vi tấn công trang chủ của Báo điện tử Ðài Tiếng nói Việt Nam không chỉ một lần vào giữa tháng 11 vừa qua.

Không gian mạng là thành tựu của loài người trong kỷ nguyên số. Vì vậy, cần chủ động tiếp cận, phát triển, tận dụng mọi ưu thế tích cực, ưu việt của không gian mạng đồng thời với việc nhận diện, hạn chế, phòng chống mặt trái của thông tin xấu. Tránh để chậm trễ trong nhận thức, hành động, dễ gây những hậu quả bất lợi, khó lường. Nhiều năm qua, tổ chức Ðoàn TNCS Hồ Chí Minh đã ban hành nhiều chương trình, đề án và nhóm giải pháp nhằm cụ thể hóa công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh thiếu nhi trên không gian mạng. Tuy nhiên, việc này còn bộc lộ không ít bất cập, hạn chế so với yêu cầu thực tiễn. Cụ thể, công tác phối hợp giữa các cấp, ngành với gia đình, nhà trường, xã hội và các tổ chức Ðoàn, Hội, Ðội trong tuyên truyền, giáo dục, định hướng, hỗ trợ kiến thức, kỹ năng trên không gian mạng cho thanh thiếu nhi còn lỏng lẻo, chưa thường xuyên, thiếu đồng bộ, thậm chí có nơi chỉ mang tính hình thức.

Ðến thời điểm hiện tại, vẫn thiếu một chiến lược rõ ràng nhằm xây dựng môi trường mạng xã hội tích cực để giáo dục thanh thiếu nhi. Việc nắm bắt những trào lưu mới trong giới trẻ trên mạng xã hội hầu hết còn chậm, không theo kịp và càng chưa thể đón đầu xu hướng. Công tác tuyên truyền trên không gian mạng còn manh mún, dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, vắng bóng các sản phẩm hiện đại, phù hợp, đủ hấp dẫn giới trẻ. Ngay cả kinh phí duy trì, triển khai các kênh thông tin, sản phẩm hiện đại trên không gian mạng để tuyên truyền, định hướng và quan trọng nhất là bảo vệ thanh thiếu nhi cũng quá hạn chế.

Thời gian tới, không gian mạng nói chung, mạng xã hội nói riêng chắc chắn sẽ tiếp tục phát triển, tác động mạnh mẽ lên xã hội về mọi mặt. Trong đó, không loại trừ những hành vi bóp méo sự thật, xuyên tạc đường lối, chủ trương của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; lôi kéo, kích động, phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chia rẽ nội bộ; tuyên truyền, cổ vũ những loại hình văn hóa giải trí độc hại, lối sống thực dụng, "sống ảo", "cuồng" thần tượng… Từ đây, đặt ra yêu cầu về một giải pháp tổng thể, căn cơ, tập trung tận dụng lợi thế, tiện ích của không gian mạng, phù hợp, dễ tiếp cận mọi đối tượng thanh thiếu nhi ở cả trong và ngoài nước.

Giải pháp nêu trên cần vạch ra lộ trình chi tiết để phổ biến rộng rãi Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội trong giới trẻ; kế hoạch định kỳ về cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ, kỹ năng, nghiệp vụ, phương pháp tuyên truyền, đấu tranh trên không gian mạng cho cán bộ làm công tác thanh thiếu nhi; xây dựng, kết nối các kênh thông tin trên mạng xã hội từ cấp xã, phường, thị trấn đến các trường học, công sở... thành một mặt trận rộng lớn để tập hợp, tương tác, định hướng tư tưởng cho thanh thiếu nhi trên không gian mạng; triển khai hiệu quả, tăng cường các hoạt động dành cho đoàn viên, thanh niên trên mạng xã hội.

Dính vào ‘nàng tiên nâu’, nhân cách người trẻ thay đổi như thế nào? Dính vào ‘nàng tiên nâu’, nhân cách người trẻ thay đổi như thế nào?

Chưa hết đê mê với những cơn “phê” ma túy, nhiều người phải vào bệnh viện vì bị loạn thần kinh. Không chỉ hủy hoại ...

Sầm Sơn đẹp lạ qua nghìn lẻ một kiểu check-in của team “sống ảo” Sầm Sơn đẹp lạ qua nghìn lẻ một kiểu check-in của team “sống ảo”

Sở hữu không gian rộng rãi, thoáng đãng, xanh mát, nhiều tiện ích đa dạng phục vụ nhu cầu thư giãn, vui chơi cùng những ...

Theo Báo Nhân Dân

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Bà nội của các con tôi

Bà nội của các con tôi

Những câu thơ trong bài thơ “Mẹ của anh” của thi sĩ Xuân Quỳnh viết tặng mẹ chồng, mà đến nay tôi vẫn còn yêu thích.
Những mùa sắn dây bên bà

Những mùa sắn dây bên bà

Thuở còn là một cô bé lên 7, tôi đã thấy trong vườn nhà bà có những bụi sắn dây xanh mướt vươn lên trên những thân cây xoan, cây bạch đàn quanh vườn. Những thân dây leo chắc chắn, vững vàng bám chặt lấy thân cây gỗ, trải bao nắng gió mưa giông, cứ thế tốt tươi từng ngày.
Tấm lòng nhân hậu của ông tôi

Tấm lòng nhân hậu của ông tôi

Nhắc nhớ về những kỉ niệm đẹp với ông bà là cả một bầu trời kí ức tuổi thơ tôi. Bởi tôi sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương, đỡ đần của ông bà ngoại. Tuổi thơ tôi luôn gắn với hình ảnh của ông bà, nhất là ông ngoại tôi.
Đôi dép cao su huyền thoại của ông tôi

Đôi dép cao su huyền thoại của ông tôi

Ông tôi là người đã trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ cho đến kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Bởi vậy, kí ức đậm sâu nhất trong ông là những năm tháng kháng chiến gian khổ mà hào hùng, và những kỉ vật vô giá với ông vẫn là những kỉ vật thời chiến. Trong đó, ấn tượng nhất là đôi dép cao su cùng ông đi qua hai cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc!
Bài học từ con cúi của nội tôi

Bài học từ con cúi của nội tôi

Bà nội tôi sinh 11 người con, ba tôi là út, nên khi tôi bắt đầu đi học thì bà đã ngoài 70 tuổi, nhưng bà vẫn khoẻ mạnh, hằng ngày vẫn đi giựt tàu dừa khô, làm cỏ, xới đất trồng rau trong vườn. Bà bảo, còn mạnh tay mạnh chân thì để bà làm, coi như thể dục để giãn gân giãn cốt. Với bà, chỉ có người lười, người bệnh mới nằm không, chứ còn sức thì còn làm việc, bởi lao động cũng là niềm vui.

Tin khác

Kí ức cùng ngoại

Kí ức cùng ngoại
Từ thuở ấu thơ đến lúc trưởng thành, hình ảnh ông bà nội, ông bà ngoại luôn hằn sâu trong tâm trí mỗi người. Những kỉ niệm đẹp về bà ngoại vẫn còn nguyên trong tôi, cho dù tóc tôi đã muối tiêu và bà cũng không còn nữa.

Ông nội tôi cả đời lo cho con cháu

Ông nội tôi cả đời lo cho con cháu
Ông tôi tên là Đặng Văn Trụ, ở làng Hạ Bỳ, tổng Hạ Bỳ xưa, nay là xã Xuân Lộc, huyện Thanh thủy, tỉnh Phú Thọ, năm nay đã ngoài 80 tuổi, về hưu trên hai thập kỉ, mọi người yêu kính ông tôi gọi là cụ giáo về hưu.

Niềm vui của ông tôi

Niềm vui của ông tôi
Bà mất, con cháu ở xa về đầy đủ lo việc hiếu cho bà xong thì lại “mỗi người mỗi ngả”, còn nhà cửa, công việc, bỏ sao được. Vườn, nhà chỉ còn ông, một mình lủi thủi vào ra.

Bà ngoại tôi

Bà ngoại tôi
Bà ngoại tôi mất năm bà 103 tuổi. Cả một năm sau ngày bà mất, gần như nhà ngoại lúc nào cũng có người đến thắp hương. Nhiều người đến, kể những kỉ niệm về ông bà ngoại, rồi mọi người lại cùng nhau nức nở.

Tình yêu bình dị của ông bà tôi

Tình yêu bình dị của ông bà tôi
Ông Lê Đình Bạ và vợ là bà Hoàng Thị Châu, năm nay đều đã ngoài 90 tuổi. Ông từng tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

Chút quà của ngoại mãi còn vấn vương

Chút quà của ngoại mãi còn vấn vương
Sinh ra và lớn lên tại một miền quê nghèo của dải đất miền Trung đầy nắng gió. Tuổi thơ tôi gắn với bao kỉ niệm đẹp về bà ngoại. Đến tận bây giờ, hình ảnh của ngoại vẫn luôn in hằn trong kí ức tôi với nhiều cảm xúc khó tả.

Bà ngoại tôi là người dũng cảm

Bà ngoại tôi là người dũng cảm
Những năm 1949-1953, quê tôi bị giặc Pháp chiếm đóng; giặc Pháp và bọn tay sai ra sức đàn áp cách mạng. Cán bộ của ta phải hoạt động bí mật. Nhiều cán bộ cách mạng của ta vô cùng gian khổ mà anh dũng.

Hình bóng bà mãi trong tim...

Hình bóng bà mãi trong tim...
Bà nội tôi tên là Hoàng Thị Liễu, người làng Tiên Hòa, xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Cả cuộc đời bà sống thầm lặng và dành trọn yêu thương, sự hi sinh cho gia đình, cho con cháu. Tôi cảm thấy mình may mắn và tự hào vì được là cháu của bà. Những kỉ niệm về bà, với tôi, chính là món quà quý giá, chẳng gì sánh bằng.

Ông tôi - tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước

Ông tôi - tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước
Ông tôi mất gần 10 năm nay nhưng về miền quê Đức Chánh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, hỏi về cụ Nguyễn Thăng Văn, ai cũng nhớ và tự hào về một người lính yêu nước thiết tha, một người con ưu tú của quê hương Đức Chánh.

Ông ngoại trong lòng tôi

Ông ngoại trong lòng tôi
Ông ngoại mất khi tôi còn rất nhỏ nhưng trong số con cháu trong nhà, tôi may mắn hơn cả, vì thường xuyên được ở cạnh và gần gũi với ông.

Những cuốn sách quý của ông tôi

Những cuốn sách quý của ông tôi
Có lẽ, niềm đam mê đọc sách trong tôi có được là từ ông. Với tôi, ông không chỉ là người yêu sách mà còn là người biết khơi dậy niềm yêu thích việc đọc cho những người xung quanh.

Chuyện về ông nội tôi

Chuyện về ông nội tôi
Ông nội tôi, cụ Hoàng Thanh Liêm, sinh ra ở làng quê nghèo thuộc xã Đốc Tín, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội. Thuở thiếu thời, ông được cha mẹ cho theo thầy học chữ quốc ngữ, khi trưởng thành, ông theo nghiệp “gõ đầu trẻ”.

Lòng ngoại mênh mông tựa biển trời

Lòng ngoại mênh mông tựa biển trời
Bà ngoại tôi dù đã đi về miền mây trắng từ nhiều năm trước, nhưng tấm lòng nhân hậu, vị tha của bà luôn là tấm gương sáng để con cháu chúng tôi noi theo.

Lời khuyên và điều ước của ông nội tôi

Lời khuyên và điều ước của ông nội tôi
Ông nội tôi tên Hồ Chí Trọng, người dân tộc Bru Vân Kiều mang họ Hồ ở bản miền núi Cửa Mẹc, xã Ngân Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình.

Từ lời chỉ dạy, khuyên bảo của ông bà ngoại

Từ lời chỉ dạy, khuyên bảo của ông bà ngoại
Cứ đến ngày húy nhật ông bà ngoại, mẹ tôi cùng các dì, các cậu lại đến nhà cậu (em trai mẹ tôi nhưng là trưởng nam của ông bà) đông đủ cùng các cháu, chắt làm giỗ, thắp nén tâm hương tưởng nhớ bậc sinh thành. Khi công việc xong xuôi, mẹ tôi cùng các dì, các cậu lại ôn những kỉ niệm về ông bà.
Xem thêm
Chuyện trong ngõ nhỏ

Chuyện trong ngõ nhỏ

Hôm nay, trong một chuyến đi công tác, lúc tránh nắng bên đường, tôi tình cờ chứng kiến hình ảnh rất cảm động nhưng dung dị vô cùng. Một bà cụ cầm chiếc khăn tang buộc lên lá cờ với vẻ trang trọng và tôn kính.
Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Đến nay đã ngoài 80 tuổi, nhưng cụ Tín vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Tủ sách của gia đình cụ có hàng ngàn quyển. Nhìn thấy sách nhiều không còn chỗ để, cụ phải buộc lại để trên nóc tủ, cô con dâu của cụ một lần về chơi nói:
Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

cụ bà Nguyễn Thị Ba, men từng con hẻm nhỏ ở Bình Dương bán từng tờ vé số, bà giáo gieo mầm tri thức cho những mảnh đời bất hạnh tại lớp học tình thương.
Quận Kiến An, TP Hải Phòng: Điểm sáng trong phong trào đền ơn đáp nghĩa và an sinh xã hội

Quận Kiến An, TP Hải Phòng: Điểm sáng trong phong trào đền ơn đáp nghĩa và an sinh xã hội

Là một quận có bề dày truyền thống lịch sử của TP Hải Phòng, trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, quận Kiến An đã đạt được kết quả vượt bậc trên tất cả các lĩnh vực. Không chỉ chú trọng việc phát triển kinh tế, quận Kiến An còn luôn quan tâm đến công tác an sinh xã hội, đền ơn đáp nghĩa tại địa phương.
Hải Phòng: Cảnh sát kịp thời ngăn chặn người phụ nữ định nhảy cầu quyên sinh

Hải Phòng: Cảnh sát kịp thời ngăn chặn người phụ nữ định nhảy cầu quyên sinh

Hai cán bộ công an cùng một số người dân đã kịp thời ngăn chặn, cứu được một người phụ nữ chuẩn bị nhảy cầu Bính, TP Hải Phòng.
Bình Thuân: Trao 108 phần quà cho gia đình chính sách, hộ khó khăn và người cao tuổi

Bình Thuân: Trao 108 phần quà cho gia đình chính sách, hộ khó khăn và người cao tuổi

Sáng 24/8, Trung tâm Hatha Yoga Chiêu Hân (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) đã trao 108 phần quà cho gia đình chính sách, hộ khó khăn và người cao tuổi nghèo ở xã Phan Tiến,huyện Bắc Bình. Mỗi phần quà trị giá 450.000 đồng, gồm 10kg gạo, 1 thùng mì tôm, nước mắm, đường, nước tương và 100.000 đồng tiền mặt. Ngoài ra đoàn còn tặng thêm sữa, bánh kẹo cho các bé đi theo. Tổng trị giá các phần quà gần 50 triệu đồng. Toàn bộ số quà trên do các thành viên của Trung tâm đóng góp.
Hải Phòng: Hàng trăm nghìn học sinh hân hoan trong ngày tựu trường

Hải Phòng: Hàng trăm nghìn học sinh hân hoan trong ngày tựu trường

Sáng ngày 5/9, hòa chung niềm vui trong ngày Hội đến trường của cả nước, 526.230 học sinh TP Hải Phòng đã chính thức bước vào năm học mới 2024 - 2025.
Trường THCS Thị trấn Núi Đối (Hải Phòng): Tưng bừng ngày hội khai trường, đón năm học mới

Trường THCS Thị trấn Núi Đối (Hải Phòng): Tưng bừng ngày hội khai trường, đón năm học mới

Sáng nay ngày 5/9, trường THCS Thị trấn Núi Đối (huyện Kiến Thuỵ, TP Hải Phòng) đã long trọng tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2024 - 2025.
Người Việt Nam đầu tiên được Nhật Bản phong Giáo sư

Người Việt Nam đầu tiên được Nhật Bản phong Giáo sư

TS Đặng Lương Mô là người Việt Nam đầu tiên được Nhật Bản phong Giáo sư (GS). Bởi, ông đã công bố hơn 300 công trình khoa học, sáng tạo mạch điện tử Dang Model nổi tiếng, cả thế giới tin dùng. GS Đặng Lương Mô còn góp phần quan trọng chế tạo “con chíp” điện tử đầu tiên thương hiệu “Made in Viet Nam”.
Phiên bản di động