Cuối tháng 9 vừa rồi, thông tin Trung tâm Nuôi dưỡng người già và trẻ tàn tật Hà Nội ăn chặn đồ cứu trợ làm nhiều người phẫn nộ. “Cơn sóng” ấy của dư luận chưa kịp dịu thì cuối tuần qua, 3 trưởng khoa và 2 điều dưỡng viên Bệnh viện Tâm thần Thanh Hóa bị khởi tố vì ăn chặn thuốc của người tâm thần.
Gần đây rộ lên câu chuyện nhiều “đại gia” người Việt có tham vọng chiếm đoạt các danh lam, thắng cảnh ở Tam Đảo, Ba Vì, Sơn Trà, Mã Pì Lèng, Lũng Cú…dưới danh nghĩa làm du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, Resort... Đáng tiếc, tất cả các dự án trên đều được chính quyền địa phương “OK”.
Có lẽ nhiều người sẽ nhếch mép cười ruồi khi gặp phải một câu hỏi ngây ngô, ngớ ngẩn như vậy.
Ngày nay bằng nhiều phương tiện, nhất là mạng internet, truyền thông… cả thế giới thu lại như một ngôi làng nhỏ. Chính vì vậy, những nét văn hóa truyền thống khác lạ của các dân tộc, quốc gia trên thế giới dễ dàng được mọi người cùng biết.
Chuyện tăng đại biểu Quốc hội (QH) chuyên trách có nhiều ý kiến đã đặt ra từ lâu, nhưng không hiểu sao cứ rơi vào im lăng cho đến hôm nay lại nóng lên tại nghị trường cho thấy tính bức xúc của vấn đề, nhất là nhìn ở khía cạnh lãng phí.
Lâu nay nhiều người cho rằng, chương trình chất vấn là một trong những nội dung “nóng nhất” tại các kì họp của Quốc hội, hay HĐND các cấp.
Nạn buôn bán bằng cấp giả diễn ra nhiều năm qua. Liên tiếp những vụ phát hiện đường dây sản xuất loại “hàng” này bị phát hiện, gần đây còn có cả một trường đại học tham gia, chứng tỏ “nạn dịch” chưa có liều thuốc đặc trị nên khó “thuyên giảm”.
Nhiều năm qua, Phan Văn Anh Vũ (Vũ nhôm) tìm mọi cách “kết bạn”, lợi dụng mối quen biết với lãnh đạo Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Bộ Công an để nắm bắt thông tin quy hoạch các dự án, nhất là đất tại các vị trí “đắc địa”, ven biển...
Diễn đàn Luật gia và Doanh nghiệp, do Viện Khoa học pháp lí và Kinh doanh quốc tế (IBLA) diễn ra tại TP Hồ Chí Minh trước thềm khai mạc kì họp thứ 8 Quốc hội khoá XIV. Các diễn giả dường như khá cảm hứng trao gửi nỗi niềm.
Mấy hôm nay khi tiếp xúc cử tri của các đại biểu Quốc hội tại TP.Hồ Chí Minh, nhiều cử tri, người dân thành phố mang tên Bác tỏ ra bức xúc và thắc măc về sự chậm trễ, chần chừ của lãnh đạo thành phố trong việc xử lý kỷ luật cán bộ vi phạm, cu thể là trường hợp ông Tất Thành Cang.
“Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”. Hai câu thơ chứa chan tình yêu thương trẻ em của Bác Hồ đồng thời là phương châm, trách nhiệm của bao thế hệ đã quan tâm, chăm lo cho lớp măng non của đất nước.
Trong một cơ quan, đơn vị khi mà mọi người coi nhau như trong một gia đình thì thật tuyệt vời. Khi đó sự yêu thương, đùm bọc được đề cao và đặc biệt, sẽ tạo nên một khối đoàn kết và sức mạnh.
Người xưa có câu: “Thợ may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ”, với ý người nào làm nghề gì thì “ăn lộc” nghề đó. Có lẽ thấm nhuần tư tưởng trên, nhiều ông quan, bà quan hiện nay lợi dụng chức quyền bạ đâu “ăn” đấy, cố vét cho đầy túi tham”, đó là nguồn cơn của vấn nạn đặc quyền, đặc lợi, hành sự bất chấp pháp luật và đạo lí (!).
Không biết có nói quá nếu cho rằng giáo dục là mối quan tâm hàng đầu của xã hội ngày nay. Bởi nhà nào chẳng có con trẻ sẽ, đã và đang đi trên con đường mênh mang, xa tắp của học vấn, là hi vọng của tương lai.
Xưa có chuyện, lão phú ông thấy anh hầu có tính hấp tấp, nhiều khi bẩm báo vụ việc chẳng đến đầu đến đũa, khiến chủ phát bực, liền yêu cầu từ nay mọi chuyện khi bẩm thưa đều phải ngọn ngành, có đầu có đuôi.