Những ngày gần đây, khái niệm “Hộ chiếu vaccine” được bàn nhiều trên các phương tiên truyền thông, đây được coi là "cứu cánh” cho ngành công nghiệp không khói đang gánh chịu quá nhiều thiệt hại từ đại dịch Covis-19 trên toàn cầu.
Quy định việc điều chỉnh lần thứ nhất về cơ cấu, thành phần, số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở trung ương và địa phương được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội
Gần 30 năm qua, bà Trần Thị Hiền, sinh năm 1957, quê ở phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội, Giám đốc Công ty CP Khoa học và Công nghệ Hoàng Quốc Việt, nhiệt huyết tự nguyện hoạt động xã hội, từ thiện bằng trái tim nhân hậu “thương người như thể thương thân”…
Những thầy thuốc nổi tiếng của Việt Nam như: Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông… cũng chưa đọc lời thề của Hypocrát, một nhà y học danh tiếng người Hy Lạp cách đây đã hơn 2.400 năm. Lời thề nổi tiếng đó và những bác sĩ tốt nghiệp ra trường đều phải tuyên thệ như những câu kinh nhật tụng:
Dịch bệnh COVID-19 chưa yên đến thiên tai dồn dập. Cuối tháng 1/2021, dịch bệnh tái bùng phát. Nhiều hoạt động du lịch của TP Hội An, tỉnh Quảng Nam lại bị gián đoạn, đình trệ khi trước đó chính quyền và doanh nghiệp cùng nỗ lực tìm cách phục hồi…
Theo nhiều tư liệu lịch sử, Chi đội Trần Phú được thành lập ngày 26/12/1946, tại Thái Lan, với 426 cán bộ, chiến sĩ, do ông Nguyễn Chánh chỉ huy.
Cuộc họp mặt đầu tiên của bạn chiến đấu Tây Tiến là vào dịp kỉ niệm 40 năm Ngày Thành lập Trung đoàn 52 Tây Tiến (27/2/1947-27/2/1987), do ông Hùng Thanh, Chính trị viên đầu tiên của Trung đoàn chủ trì.
“Tôn sư trọng đạo” là truyền thống đạo lí mang đậm giá trị nhân văn của dân tộc. Truyền thống này đã được ông cha ta tạo dựng, bồi đắp từ ngàn xưa cho đến nay. Trải qua thời gian, truyền thống ấy vẫn luôn tỏa sáng. Trong xã hội xưa và nay, “Tôn sư trọng đạo” có gì khác nhau?
Trải qua hơn 9 thập kỉ (1930-2021), Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn giữ vai trò lãnh đạo cách mạng và đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, bởi vì Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi.
Trong tập thơ tình Lưu Hương Ký của Hồ Xuân Hương có nhiều bài thơ nghiêng về tình cảm với Mai Sơn Phủ thi hữu của Tao Đàn- Cổ Nguyệt Đường (1811-1814, chàng có quê ở xứ Tam Kỳ, đất Quảng.
Đất nước 24 năm sau ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930), dân tộc ta đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử, đánh sập chủ nghĩa thực dân cũ, tạo ra cao trào các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới vùng lên tự giải phóng mình.
Tao Đàn của nữ sĩ Hồ Xuân Hương ở Cổ Nguyệt Đường từ năm 1811-1814, có tới 28 thi hữu cùng bàn luận về thơ phú văn chương. Trong số thi hữu ấy có một người tên là Mai Sơn Phủ, duyên thơ nối họ với duyên tình. Vậy người có biệt danh Mai Sơn Phủ đến Cổ Nguyệt Đường là ai, quê ở đâu? Chúng tôi đã đi tìm dấu tích Cổ Nguyệt Đường để tìm bóng dáng Mai Sơn Phủ.
Liễu Đôi thuộc xã Liêm Túc, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam có địa thế hiểm trở, nằm trong vòng cung dãy núi; phía Tây cách sông Đáy 6 cây số. Lưng Liễu Đôi tựa vào núi, trước mặt là cánh đồng rộng; có vị trí phòng thủ và phản công giặc rất lợi hại. Một vị tướng đời Trần đã chọn Liễu Đôi làm nơi thao binh, luyện tướng.
Xã hội đương thời có nhiều công dân sống đẹp, thì cũng không ít người hung hãn. Lắm lúc ra đường, thấy những hành vi xấu, người ta không dám can thiệp, nhắc nhở vì sợ bị vạ lây, bị đánh đập.
Người Trung Hoa có câu: “Trung ngôn nghịch nhĩ” (lời nói thật khó nghe), nhưng lại mang điều tốt đẹp đến cho người nghe. Trong cuộc sống luôn luôn tồn tại một nghịch lí đó là con người rất muốn biết sự thật, nhưng lại không thích người khác nói thật. Dẫu họ biết mười mươi rằng một sự thật vẫn tốt hơn ngàn lần sự dối trá.