Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Cơ sở cách mạng trung kiên Trần Đình Mười có phản bội Tổ quốc?

Năm 2011, sau 33 năm xa Tổ quốc, Trần Đình Mười trở về thăm Nha Trang, thăm bạn bè, đồng đội. Nhân dịp này ông đã gửi đến Ban Thường vụ Tỉnh ủy và UBND tỉnh một lá đơn “Bày tỏ nguyện vọng và thỉnh cầu” xin được Đảng, Nhà nước và Nhân dân xem xét lại để ghi nhận những đóng góp “nhỏ mọn”, để trong ông bừng lên hi vọng được trở về đất nước, được vinh dự đứng trong hàng ngũ… người có công…  

Kì cuối: Khát vọng cuối đời và lời thề đồng đội

Lần đó, năm 2011, khi gặp lại những người bạn cũ, ai nấy ôm nhau khóc. Khóc vì mừng được gặp lại vợ chồng ông Trần Đình Mười, bà Dư Trung và cháu gái Trần Thị Tâm, sau hơn 33 năm xa cách. Khóc vì thương cho số phận của ông, bà Trần Đình Mười - Dư Trung. Đồng cảm với tâm trạng của ông được thổ lộ trong lá đơn “Bày tỏ nguyện vọng và thỉnh cầu”, hàng chục người đã viết giấy xác nhận. Ông Lưu Văn Trọng lúc này đã yếu lắm rồi, vẫn nhờ người đánh máy, rồi run run bàn tay kí vào giấy xác nhận “Trọng”!.

Không phải khát vọng của Trần Đình Mười đến năm 2011, mới đặt ra và đồng đội của ông mới biết, mà từ năm 1975, ông Huỳnh Tưởng (Thanh Hà) đã xác nhận: “Anh Trần Đình Mười từ năm 1958 là cơ sở của ta hoạt động ở Bắc Khánh, sau đó được chuyển về công tác tại thị xã Nha Trang vào năm 1960, do tôi (Tưởng) phụ trách, phân công công tác nội thành. Quá trình hoạt động, anh Mười có nhiều thành tích về xây dựng cơ sở, đấu tranh với địch, vào tù vẫn bảo vệ được cơ sở. Chúng tôi đã tuyên truyền để kết nạp Đảng, nhưng anh bị bắt. Yêu cầu tổ chức Đảng của thị xã xét lại”.

Năm 1995, 1996 khi ông Mười đang ở Mỹ thì các ông: Tô Trịnh Ứng, Huỳnh Chiêu, Huỳnh Văn Khoa cũng đã viết xác nhận là cơ sở cách mạng trong thời kì chống Mỹ. Tháng 1 năm 1996, các ông: Lưu Văn Trọng, Hoàng Sỹ Quỳ, Tô Trịnh Ứng, Huỳnh Văn Khoa đã có một văn bản viết tay gửi Ban Thường vụ Thành ủy; UBND và Phòng Văn hóa Thông tin TP Nha Trang báo cáo về căn nhà số 29 Phước Hải, có căn hầm bí mật mà trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ, chủ nhân của nó đã đào và sử dụng để nuôi giấu cán bộ, cần được bảo vệ, công nhận là di tích chiến tranh.

3758 dsc05941
Bà Bùi Thị Tưởng, Bùi Thị Nga là chị em ruột, đồng thời là em ruột của ông Bùi Văn Diệu bị địch bắt ở Kon Tum sau Mậu Thân, đưa xuống giam tại Nha Trang, sau khi ra tù được ông Trần Đình Mười nuôi dưỡng, che giấu, bắt liên lạc với Kon Tum đưa 3 ông bà trở lại hoạt động. Ngày 10/7/2020 hai bà đã có mặt tại cuộc tọa dàm.

Năm 2011, sau lá đơn “Bày tỏ nguyện vọng và thỉnh cầu” ông Trần Đình Mười còn gửi lại cho ông Huỳnh Văn Khoa hình ảnh Bác Hồ, lồng trong lá cờ Tổ quốc đặt trong một khung gỗ xung quanh chạm khắc rất cầu kì đã được ông cất giữ suốt cuộc chiến tranh. Khi trao, ông Mười nói với ông Khoa: “Tôi không giữ được nữa, nay trao lại cho anh, nhờ anh báo cáo với Đảng, Nhà nước và Nhân dân rằng: Tổ quốc và Bác Hồ vẫn luôn trong trái tim Trần Đình Mười”.

Tại cuộc tọa đàm về Trần Đình Mười hôm 10/7/2020, các ông các bà bày tỏ quyết tâm: Phải báo cáo, trình bày, đề xuất với các cấp thẩm quyền xem xét giải quyết quyền lợi, danh dự cho ông và gia đình ông; đưa linh hồn vợ chồng ông về đội ngũ những người cách mạng. Ba ông Huỳnh Văn Khoa, Võ Đình Thu và Bùi Chạn, là người lãnh đạo, cán bộ, chiến sĩ biệt động TP Nha Trang những năm đánh Mỹ, từng gắn bó, đi lại, ra vào và sống chết, tù tội với cơ sở Trần Đình Mười, thay mặt các ông bà tù chính trị, cơ sở cách mạng đưa ra một bản yêu cầu gửi các cấp thẩm quyền TP Nha Trang và tỉnh Khánh Hòa. Bản yêu cầu có nội dung:

Một là: Công an tỉnh Khánh Hòa cần xác minh làm rõ Trần Đình Mười trong hai lần bị bắt vào năm 1962 và 1968 có khai báo gì với địch không?. Thực chất ông khai hay do chúng gán ghép để bôi lem, vô hiệu hóa như chủ trương chính sách của chúng đã thực hiện?.

Nếu có điều gì chưa rõ, còn băn khoăn thì đề nghị tổ chức hội thảo, phân tích, đánh giá, kết luận rõ ràng, từ đó minh oan cho ông và gia đình ông.

Hai là: Xem xét xóa bỏ thành phần giai cấp tư sản; công nhận ông Trần Đình Mười và gia đình ông là cơ sở cách mạng trong thời kì đánh Mỹ, như bao cơ sở khác, để linh hồn ông, bà được thanh thản; anh em họ hàng, con cháu ông bà khỏi tủi hổ với giang sơn đất nước.

Ba là: Cần xem xét hoán đổi trụ sở Tù chính trị và cơ sở cách mạng tại 103 Nguyễn Trãi, lấy lại căn nhà 29 Phước Hải hiện còn nguyên vẹn, vừa làm trụ sở mới, vừa kết hợp với căn hầm bí mật trong căn nhà này, sưu tầm một số hiện vật liên quan, xây dựng thành di tích lịch sử để giáo dục các thế hệ đời sau.

Tôi bắt đầu sự nghiệp báo chí từ TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đến nay vừa tròn 30 năm. Quá trình công tác, bởi là một người lính, tôi quan tâm đến chiến tranh, quan tâm đến đồng đội. Thế mà lần đầu tiên, tôi được nghe về trường hợp Trần Đình Mười. Tôi đã có lần gặp và làm việc với các đồng chí lãnh đạo như Lưu Văn Trọng, Đặng Nhiên… Tôi cảm phục nhân cách của các ông. Nay nhìn chữ kí ngoằn ngoèo, run rẩy và đọc những lời xác nhận của các ông về Trần Đình Mười, tôi nghẹn ngào, cảm phục. Tôi đọc rất kĩ hàng chục giấy xác nhận của nhiều người với tư cách khác nhau về Trần Đình Mười. Chia sẻ, đồng cảm với các tù chính trị, cơ sở cách mạng và tự nguyện hội nhập với các ông, bà để góp phần đi tìm công lí, lẽ phải và quyền lợi chính đáng cho ông và gia đình.

Với tư cách nhà báo, tôi đã viết một văn bản đề nghị Công an tỉnh Khánh Hòa thẩm tra, xem xét nhân thân Trần Đình Mười qua hai lần bị địch bắt, chứng minh xem ông có phản bội Tổ quốc, khai báo với địch gây tổn hại cho cách mạng hay không? Và hôm nay với những tư liệu có trong tay, các nhân chứng, vật chứng mà tôi cho là hết sức sống động, để viết loạt bài này, qua game bài đổi thưởng tiền that , nơi tôi đang làm việc để rộng đường dư luận. Tôi có một suy nghĩ: Thận trọng thích nghi với mọi hoàn cảnh; giải quyết từng vụ việc… là điều hết sức cần thiết. Nhưng thận trọng phải có cơ sở. Chúng ta đã có quá nhiều bài học về những vấn đề hết sức nhạy cảm mang tính nguyên tắc; nhưng nếu cứng nhắc sẽ làm cho đồng chí, người dân của mình chịu thiệt thòi, oan sai và vô tình đẩy họ về phía bên kia chiến tuyến.

Chính vì thế, qua loạt bài báo này tôi thiết tha đề nghị các cấp thẩm quyền, ngành chức năng, cùng nhau tháo gỡ vướng mắc, vượt qua rào cản, sớm đi đến kết luận, làm thủ tục công nhận cơ sở cách mạng cho ông Trần Đình Mười, sớm đưa căn nhà 29 Phước Hải, TP Nha Trang cùng căn hầm bí mật tại đây trở thành chứng tích cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước oai hùng của quân dân Nha Trang, Khánh Hòa.

Nguyễn Xuân

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Nhà sàn trên cọc, trụ bê tông kiên cố - Giải pháp bảo vệ người dân vùng núi trước lũ lụt

Nhà sàn trên cọc, trụ bê tông kiên cố - Giải pháp bảo vệ người dân vùng núi trước lũ lụt

Sự cố sạt lở, lũ quét, lũ ống gây thiệt hại nặng nề người và của rất nghiêm trọng xảy ra tại nhiều địa phương ở miền núi, trung du Bắc Bộ qua cơn bão số 3 (Yagi), một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về công tác phòng chống bão lụt hiện nay...
Sáng ngời mốc son lịch sử Nam Bộ kháng chiến

Sáng ngời mốc son lịch sử Nam Bộ kháng chiến

Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời ngày 2/9/1945, thực dân Pháp lại dã tâm thực hiện âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa.
Khát vọng hòa bình của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Khát vọng hòa bình của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời đọc ngày 2/9/1945 là tiếng nói đại diện cho nhân loại sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945).
Khắc sâu lời Bác căn dặn 70 năm trước

Khắc sâu lời Bác căn dặn 70 năm trước

Cách đây 70 năm, trong cuộc gặp các cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn 308 (Đại đoàn Quân Tiên Phong) tại Đền Giếng (thuộc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ) vào ngày 19/9/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
Nhà báo và những thách thức trong cơn lốc truyền thông mới

Nhà báo và những thách thức trong cơn lốc truyền thông mới

Thế kỉ XX chứng kiến bước phát triển sôi động của khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin, viễn thông,... đã làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội.

Tin khác

Dòng chảy của sông cũng là dòng chảy của lịch sử nhân loại

Dòng chảy của sông cũng là dòng chảy của lịch sử nhân loại
Các nền văn minh của nhân loại đều bắt nguồn từ các dòng sông lớn. Dòng chảy của sông cũng là dòng chảy của lịch sử nhân loại…

Xây dựng cho thiếu nhi đời sống thái bình, tự do, sung sướng

Xây dựng cho thiếu nhi đời sống thái bình, tự do, sung sướng
Cuốn sách “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch” (1948) của tác giả Trần Dân Tiên đã viết lại những điều Chủ tịch Hồ Chí Minh chứng kiến về đời sống của thiếu nhi ở Liên Xô, khi Người đặt chân lên đất nước này.

Nhận diện để đấu tranh đẩy lùi, loại trừ thói xu nịnh

Nhận diện để đấu tranh đẩy lùi, loại trừ thói xu nịnh
Thói xu nịnh nguy hại khôn lường vì nó dẫn tới sự mất tỉnh táo, từ đó đưa ra những lựa chọn sai, quyết định không đúng. Kẻ xu nịnh và kẻ ưa nịnh đều tự hủy hoại nhân cách của mình, làm hại người tốt, thậm chí đây là một trong những căn nguyên gây ra tệ tham nhũng, tiêu cực… Nhận diện và quyết tâm đấu tranh, đẩy lùi thói xu nịnh là việc cấp bách hiện nay.

Cẩn trọng với mặt trái của việc trẻ sử dụng thiết bị điện tử

Cẩn trọng với mặt trái của việc trẻ sử dụng thiết bị điện tử
Trẻ lạm dụng thiết bị điện tử, như: Điện thoại thông minh, máy tính bảng, máy tính, ti vi,… không chỉ gây hại đến sức khỏe, thị lực mà còn tác động xấu đến suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của trẻ. Việc sử dụng công nghệ không hẳn là xấu với trẻ nhỏ. Tuy nhiên, hãy xem xét tiêu cực của công nghệ đối với trẻ, từ đó kiểm soát mức độ tiếp cận của chúng...

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là ánh sáng soi đường cho phát triển giáo dục nước ta trong thời gian qua và cả trong giai đoạn sắp tới, là di sản vô giá của Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, vấn đề cơ bản nhất là việc xây dựng và hoàn thiện con người thông qua hoạt động giáo dục và tự giáo dục...

Đôi điều về chuyện làm quan ngày xưa...

Đôi điều về chuyện làm quan ngày xưa...
Ngày xưa, bố tôi được gia đình nuôi học chữ Nho từ nhỏ (Thầy dạy gia sư), hơn 10 năm mới đọc thông, viết thạo. Tốn kém bao nhiêu tiền bạc nuôi thầy và công sức bỏ ra. Bố còn được học ở trường Tây, có bằng Sơ học yếu lược.

Lòng dân quyết định thành công xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Lòng dân quyết định thành công xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước của dân tộc ta và thực tiễn cách mạng Việt Nam gần một thế kỉ dưới sự lãnh đạo của Đảng đã minh chứng, Nhân dân có vị trí, vai trò và sức mạnh vô cùng to lớn.

Đồng chí Võ Trung Thành - người suốt đời vì nước, vì dân

Đồng chí Võ Trung Thành - người suốt đời vì nước, vì dân
Tại lễ kỉ niệm 100 năm ngày sinh và lấy ý kiến Nhân dân đề nghị Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân cho cố Bí thư Tỉnh ủy Võ Trung Thành (14/4/1924 - 14/4/2024).

Tuyên ngôn Độc lập đưa ra cơ sở vững chắc cho nền độc lập của nước ta

Tuyên ngôn Độc lập đưa ra cơ sở vững chắc cho nền độc lập của nước ta
Trong Tuyên ngôn Độc lập (2/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra cơ sở pháp lí và cơ sở thực tiễn vững chắc cho nền độc lập của nước ta.

Học tập đạo đức của Bác Hồ trong những ngày đầu xây dựng chính quyền

Học tập đạo đức của Bác Hồ trong những ngày đầu xây dựng chính quyền
Xây dựng chính quyền đi đôi với bảo vệ chính quyền là một trong những tư tưởng trọng yếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh về quy luật dựng nước đi đôi với giữ nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong điều kiện Cách mạng Tháng Tám năm 1945 giành được thắng lợi...

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Ngọn đuốc soi đường cho chúng ta đi!

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Ngọn đuốc soi đường cho chúng ta đi!
Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa đã 55 năm (1969-2024). Cũng ngần ấy năm bản Di chúc của Bác được công bố chính thức, trở thành di sản thiêng liêng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta.

Tấm lòng của các doanh nhân trong “Tuần lễ vàng”

Tấm lòng của các doanh nhân trong “Tuần lễ vàng”
“Tuần lễ vàng” (từ ngày 17 đến 24/9/1945) để góp vào Qũy Độc lập đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, khơi dậy tinh thần yêu nước của mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội, nhất là tầng lớp doanh nhân.

Thực hiện tiên phong, gương mẫu để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên

Thực hiện tiên phong, gương mẫu để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên
Thực hiện Nghị quyết Trung ương (NQTƯ) 4, khóa XII về "Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ" có những nội dung mới. Đồng thời cũng nhận diện, chỉ rõ 27 biểu hiện của việc suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ để mỗi cán bộ, đảng viên tự soi mình sửa chữa và Nhân dân góp ý.

Giá trị trường tồn của Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Giá trị trường tồn của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất của cách mạng Việt Nam, mốc son chói lọi vẻ vang nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc...

Phát huy tinh thần Cách mạng Tháng Tám trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Phát huy tinh thần Cách mạng Tháng Tám trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Tinh thần Cách mạng Tháng Tám đã khơi nguồn, bồi đắp sức mạnh cho toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân ta vững bước trên chặng đường mới, viết tiếp những trang sử hào hùng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Xem thêm
Phiên bản di động