Ấn vàng triều Nguyễn có khắc dòng chữ “Hoàng đế chi bảo”. Xung quanh Bảo vật Quốc gia đang được quan tâm này, có rất nhiều điều phải được nhìn nhận thấu đáo hơn…
Mặc dù cơ chế chính sách, pháp luật quan tâm, bảo vệ NCT, nhưng trên thực tế chưa phát huy hết hiệu quả. Để hạn chế tình trạng bạo lực, lạm dụng NCT cần phát huy các thiết chế về chính sách, pháp luật, sự vào cuộc đồng bộ của toàn xã hội và chính những NCT...
Chúng ta đều biết tệ nạn tiêu cực, tham nhũng “vặt” đã diễn ra ở nhiều nơi, tạo thành thói xấu cho rất nhiều người và không ít trường hợp dẫn đến làm băng hoại đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức… gây xói mòn lòng tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ.
NCT thường yếu về sức khỏe, như chậm chạp, bệnh tật,… và nghèo về kinh tế. Do vậy, họ thường yếu thế và bị “bắt nạt” trong cuộc sống, từ lạm dụng đến bạo hành, thậm chí là bị sát hại. Và điều đáng buồn là tỉ lệ cao trong các vụ án gây ra với NCT lại đến từ những người thân yêu của họ…
Người xưa có câu “Mẹ già hai đứa nuôi chung/ Đứa lo cơm cháo, đứa giùm thuốc thang”. Thật đúng vậy, bất cứ ai khi bước qua bên kia dốc cuộc đời đều phải chịu quy luật nghiệt ngã của tạo hóa với muôn vàn khó khăn trong cuộc sống từ sức khỏe đến đời sống vật chất, tinh thần…
Trong tiến trình hội nhập và phát triển đất nước, Việt Nam đã đạt được kết quả tốt trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, cùng với đó, nhiều vấn đề xã hội cũng nảy sinh, trong đó có hiện tượng gia tăng số NCT, già hóa dân số...
Mùa Xuân Ất Mùi (ngày 3/2/1930) đã đi vào lịch sử Đảng ta, đất nước ta như mốc son chói lọi; đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của Cách mạng Việt Nam trên con đường giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp công nhân và Nhân dân lao động, vì mục tiêu độc lập, tự do, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
Vấn đề từ chức của cán bộ, công chức, kể cả cấp cao ở các nước phát triển đã diễn ra từ lâu và mọi người coi đó là việc bình thường. Song, ở Việt Nam ta, việc từ chức của cán bộ cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau, nhất là vẫn chưa thật thấu hiểu đây là phạm trù "văn hóa chính trị" gắn với trách nhiệm thực thi công vụ của mỗi công chức, liên quan chặt chẽ đến công tác cán bộ.
Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Đảng đã đem lại cuộc sống hạnh phúc cho Nhân dân. Trong bài nói chuyện tại lễ kỉ niệm 30 năm ngày thành lập Ðảng (ngày 5/1/1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định mục tiêu xuyên suốt của Đảng là: “Ðảng ta là đạo đức, là văn minh/ Là thống nhất, độc lập, là hòa bình ấm no”...
Trong tiếng Việt, nói chữ Nhẫn, người ta thường nghĩ đến: Nhẫn cưới, Nhẫn cỏ, Nhẫn là đồ trang sức. Rất ít người nghĩ đến chữ Nhẫn như người Trung Quốc dùng để chỉ nhân cách của con người. Muốn chỉ nhân cách con người thì người Việt Nam phải nói Nhẫn đi cùng với một chữ nữa: Nhẫn nhịn, Nhẫn nại, kiên Nhẫn, Nhẫn nhục, Nhẫn tâm, tàn Nhẫn...
Gia đình là hạt nhân của xã hội, nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Văn hóa gia đình được giữ gìn và phát triển, thì văn hóa xã hội mới trở nên tốt đẹp.
Sau hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành, Hội Cựu Chiến binh (CCB) huyện Lương Tài không ngừng được củng cố và phát triển. Đến nay Hội có hơn 7.000 hội viên sinh hoạt ở 103 chi hội, thuộc 14 Hội CCB các xã, thị trấn và 3 Hội CCB khối cơ quan.
Có lẽ chưa có dân tộc nào trên thế giới khi nói đến Đảng, Nhân dân lại có một sự trân trọng, tự hào, yêu quý như dân tộc Việt Nam. Đó là khát vọng “Không có gì quý hơn độc lập tự do” là “Xây dựng đất nước Việt Nam ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn, sánh vai cùng cường quốc năm châu”- như điều tâm nguyện của Bác Hồ kính yêu.
Hiệp định Pa-ri về hòa bình ở Việt Nam có thể được kí vào cuối tháng 10/1972. Trong phiên họp kín ngày 8/10/1972, tại biệt thự Lê-giê ở Gíp-suya Y-vet-tơ, phía Việt Nam đã đưa ra một bản dự thảo hiệp định. Tiến sĩ Kít-xinh-giơ đã đọc bản dự thảo đó đến lần thứ ba.
Lễ mừng thọ là nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Việt từ lâu đời. Cứ mỗi dịp Tết đến, Xuân về, hầu khắp các địa phương trong cả nước đều tổ chức lễ mừng thọ NCT, với ý nghĩa phát huy truyền thống “Kính lão, trọng thọ” trong gia đình, dòng họ, cộng đồng. Người viết bài này chưa già nhưng cũng không còn trẻ, xin được gom nhặt đôi điều thu lượm được từ cuộc sống hiện tại, để trao đổi những suy nghĩ của mình.