Đến thăm trang trại của cụ Lê Cổ, sinh năm 1937, ở thôn An Châu, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng, chúng tôi thật sự ngỡ ngàng trước sự phát triển của một nơi mà trước đây được xem là "khỉ ho cò gáy".
Trong chuyến công tác của Chủ tịch Trung ương Hội NCT Việt Nam Phạm Thị Hải Chuyền tại tỉnh Tây Ninh mới đây, Đoàn tới thăm "Mái ấm Mây Ngàn" thuộc chùa Cẩm Phong, đang cưu mang 145 cụ già, 71 trẻ thơ; trong đó có khoảng 20 người khuyết tật dạng đặc biệt. Tận mắt chứng kiến mới thấy được cuộc sống của những mảnh đời bất hạnh và sự dâng hiến vì chúng sinh của vị sư trụ trì. Ấn tượng nhất khi đoàn đến Mái ấm là những khu nhà khang trang, thoáng mát và tiện nghi… trên khu đất rộng khoảng hơn 4,5 ha.
Trong chuyến công tác của Chủ tịch Trung ương Hội NCT Việt Nam Phạm Thị Hải Chuyền tại tỉnh Tây Ninh mới đây, Đoàn tới thăm "Mái ấm Mây Ngàn" thuộc chùa Cẩm Phong, đang cưu mang 145 cụ già, 71 trẻ thơ; trong đó có khoảng 20 người khuyết tật dạng đặc biệt. Tận mắt chứng kiến mới thấy được cuộc sống của những mảnh đời bất hạnh và sự dâng hiến vì chúng sinh của vị sư trụ trì. Ấn tượng nhất khi đoàn đến Mái ấm là những khu nhà khang trang, thoáng mát và tiện nghi… trên khu đất rộng khoảng hơn 4,5 ha.
Đó là ông Nguyễn Hữu Mai sinh năm 1950 trong gia đình nông dân nghèo ở làng Kinh Giao, nay là thôn Thắng Lợi, xã An Hưng, huyện An Dương, TP Hải Phòng. Năm 1968, ông nhập ngũ, vào Nam chiến đấu chống Mỹ ở chiến trường Đông Nam Bộ, năm 1972 bị thương.
Đó là ông Nguyễn Hữu Mai sinh năm 1950 trong gia đình nông dân nghèo ở làng Kinh Giao, nay là thôn Thắng Lợi, xã An Hưng, huyện An Dương, TP Hải Phòng. Năm 1968, ông nhập ngũ, vào Nam chiến đấu chống Mỹ ở chiến trường Đông Nam Bộ, năm 1972 bị thương.
Tuy đất đai bạc màu, nằm ở vùng trung du của huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, nhưng ông Trần Hữu Tiếu (64 tuổi), ở thôn 2, xã Đại Cường vẫn mạnh dạn đầu tư, nhận quyền sử dụng đất trống, đồi núi trọc để trồng rừng, thuê thêm đất sản xuất, chăn nuôi làm kinh tế trang trại để có thu nhập khá.
Qua rồi cái thời sản phẩm của làng nghề đúc đồng Phước Kiều… lăn lóc, phủ bụi dày. Hai loại nhạc khí chiêng và thanh la được xem như là đặc sản của làng nghề cùng với tượng, phù điêu và nhiều loại sản phẩm trang trí khác được chế tác tinh xảo ngày càng được ưa chuộng, nhất là từ năm 2005 trở lại đây... Hiện trên địa bàn đang có nhiều doanh nghiệp tư nhân hoạt động, cung cấp, giới thiệu nhiều sản phẩm đúc từ đồng độc đáo, tinh tế đến khách hàng gần xa. Góp phần giữ lửa làng nghề, mang sản phẩm làng nghề từ Phước Kiều, nay thuộc xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đến nhiều nơi có sự đóng góp tích cực của Nghệ nhân Ưu tú Dương Ngọc Thắng (65 tuổi)…
Kì họp lần thứ 9 của Nhóm công tác mở về NCT (OEWGA) tại trụ sở Liên Hợp Quốc (LHQ) tại New York vừa diễn ra. Nội dung của kì họp bàn về 2 nội dung chính là: Quyền độc lập và tự chủ của NCT; Chăm sóc dài hạn và chăm sóc giảm nhẹ cho NCT.
“Chuyện nhỏ mà. Nhà tui đâu có của cải gì để giúp được học sinh nghèo. Thôi thì mình hiến đất xây trường để tụi nhỏ có chỗ đi học. Mình đã là lính Cụ Hồ thì phải làm theo gương Bác”. Ông Nguyễn Văn Thông, ngụ ấp Tân Mỹ, xã Mỹ Hương, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng giải thích với chúng tôi như thế.
Những ngôi nhà sàn đẹp, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc khang trang, rộng rãi quây quần, tầng trên thiết kế từng ô cho du khách có nhu cầu dịch vụ ăn nghỉ homstay, tầng dưới là khu sinh hoạt chung và gia đình. Không gian xanh, sơn thủy hữu tình, con người thân thiện, dễ gần tạo cảm giác sảng khoái, hấp dẫn. Với gần 4,4ha vườn đồi và ao nuôi cá, chủ nhân trang trại vừa tổ chức nhà nghỉ cộng đồng, vừa làm khu du lịch sinh thái kết hợp trồng trọt, chăn nuôi, thu hàng tỉ đồng mỗi năm.
Rời quân ngũ về tham gia công tác địa phương, thôi Chủ nhiệm HTX Nông nghiệp đến Bí thư Đảng ủy xã Đại Quang năm 1978, lúc ấy 28 tuổi, hoàn cảnh gia đình ông Phạm Ngọc Thành (nay 68 tuổi), ở thôn Hòa Thạch, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, gian truân chồng chất nhiều lúc tưởng không vượt qua nổi…
Qua cầu Dùng khoảng 3km hỏi nhà ông Phạm Văn Thắng, hay còn gọi là "Thắng mù", "Thắng cụt" quê ở xóm 8, xã Thanh Liên, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An thì ai cũng biết, vì ông nổi tiếng cần cù, chịu khó làm ăn…
Tôi đến thăm ông vào buổi chiều đầy nắng, khi Hội nghị biểu dương NCT làm kinh tế giỏi của huyện vừa kết thúc. Từ quốc lộ 217, cách trung tâm thị trấn Cành Nàng hơn hai chục cây số, rẽ vào nhà ông ở thôn Điền Thái, xã Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
Câu lạc bộ (CLB) Liên thế hệ tự giúp nhau (LTHTGN) thôn 2, xã Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái vừa tổ chức Hội nghị tổng kết một năm hoạt động. Lãnh đạo Hội NCT tỉnh, Hội NCT huyện; lãnh đạo Đảng ủy, UBND, MTTQ xã và đông đủ hội viên CLB tham dự. Đại diện BĐD Hội NCT huyện Trấn Yên; Ban Chủ nhiệm CLB LTHTGN các xã Báo Đáp, Minh Quân (huyện Trấn Yên) tham quan, học tập kinh nghiệm.
Không chỉ đánh cồng chiêng giỏi, già làng A Plung ở làng Kon Kơ La (xã Đăk Psi, huyện Đăk Hà, tỉnh kon Tum) còn chơi được nhiều nhạc cụ truyền thống như t’rưng, ting ning…. Nặng lòng với việc gìn giữ văn hóa truyền thống của đồng bào Xơ Đăng, nhiều năm qua, già A Plung đã ra sức truyền dạy cồng chiêng và các nhạc cụ truyền thống cho dân làng…