Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Có một cuốn sách “bên lề” nên đọc

Sau những cuốn sách hấp dẫn, nổi tiếng, viết với phong cách riêng, thẳng thắn, không pha trộn, với các tên sách quyến rũ người đọc như “Nguyễn Du đời và tình”; “Thảm án các công thần khai quốc đời Lê”; “Tìm ngọc trong di sản văn chương Việt”… Lần này, Tiến sĩ (TS) Đinh Công Vỹ lại cho ra cuốn sách “Việt sử nói gì?” tại  Nhà Xuất bản Phụ nữ Việt Nam.

Cũng như cuốn sách “Bên lề chính sử” mà TS đã trình làng cách đây 15 năm, rất được nhiều người hâm mộ, lần này cuốn “Việt sử nói gì?” vẫn đi sâu vào chủ đề “Bên lề” ấy. Cho nên, cuốn sách mới này khá độc đáo, có những tư liệu mà ở thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm còn sót hay ở chính sử chưa ghi. Vậy nên, cuốn sách mới góp phần bổ sung cho chính sử và tài liệu chính thống. Đúng như nhà sử học Dương Trung Quốc, trong lời “Mở sách” đã viết: “TS Đinh Công Vỹ đã khai thác được sâu rộng hơn di sản Hán Nôm không chỉ nằm trong tủ sách hay thư viện mà còn lẫn trong dân”.

1132 dd
Cảnh xử án. Ảnh minh họa

Về ý nghĩa và nội dung cuốn sách, nhà văn Hoàng Quốc Hải đã viết trong lời “Tựa”: “Trong lúc người ta đua nhau kiếm tiền bằng mọi giá, kể cả việc viết sách… chạy theo thị hiếu làm mụ mị đầu óc con người. Thế mà TS Đinh Công Vỹ lại lao vào viết hệ phả sử vô cùng gian nan… Xúc động hơn nữa, tác giả lại có công chắp vá gần như là sự giải mã lịch sử dân tộc từ thời hồng hoang huyền sử cho tới tận ngày nay… Tác giả đi từ định tính đến định lượng, giải mã các huyền thoại kia để nó trở thành lịch sử một cách thuyết phục. Vậy phải gọi tập sách này của TS Đinh Công Vỹ là bộ phả sử rút gọn của cả dân tộc, bởi nội dung hàm chứa thần phả từ gia đình đến dòng họ và cả quốc gia được viết dưới bút pháp sử kí xen phả kí, thời gian trên 4 nghìn năm, không gian chủ yếu là miền Bắc Việt Nam, đôi khi có những vấn đề thuộc lịch sử cổ đại còn với tới cả miền Nam sông Trường Giang, cả vùng Đông Nam Á… Nếu không phải là người có tri thức uyên bác, có lòng kiên nhẫn, lòng yêu nước phả ra với trăm họ, trên tinh thần bất vụ lợi thì không thể thực hiện được tác phẩm này”.

Góp vào ý nghĩa và nội dung trên, nhà sử học Dương Trung Quốc còn nêu thêm: Tác phẩm đó “đã gợi ra được những cảm xúc mới mẻ, hiểu theo nghĩa là không như trước. Nó kích thích sự suy nghĩ của vị TS luôn đi nhiều hơn vào bên lề của lịch sử. Cuốn sách này nên đọc, chắc chắn hiệu ứng của nó không chỉ dừng lại ở “đọc cho vui”. Nhưng đây chính là cái cần cho cuộc sống hiện nay, cuộc sống luôn cần động não và tránh buông xuôi… Với cuốn sách này, tôi thực sự thú vị với phần “phụ lục”, chép lại những câu chuyện hồi ức của các bậc bề trên trong gia đình tác giả như những nhân chứng lịch sử về một thời đã qua…”.

Đúng như lời nhà sử học có uy tín, “phụ lục” cuốn sách đã cung cấp cho chúng ta những tài liệu hấp dẫn, hiếm quý về tình yêu, hôn nhân ở tỉnh Sơn Tây (xứ Đoài cũ) đầu thế kỉ trước, lúc Đông Tây giao lưu, bán kim bán cổ mà vẫn đầy sự sống động, hết sức kì bí. “Phụ lục” gắn với phần trên cuốn sách còn có tư liệu về Hoàng Sa, Trường Sa, về bức thư bà Trần Diệu Chương, con gái học giả Trần Trọng Kim gửi cho tác giả và những hình ảnh, bút tích tác giả trong các đợt đi điền dã. Các tư liệu ấy đang còn rất nóng hổi chất thời sự, đang rất cần cho các nhà chuyên môn về Hán Nôm, về sử, về dân tộc học, về văn nghệ dân gian và mọi người đang rất yêu thích các chuyên môn ấy.

Phạm Đức Nhị

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Sáng ngời mốc son lịch sử Nam Bộ kháng chiến

Sáng ngời mốc son lịch sử Nam Bộ kháng chiến

Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời ngày 2/9/1945, thực dân Pháp lại dã tâm thực hiện âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa.
Khát vọng hòa bình của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Khát vọng hòa bình của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời đọc ngày 2/9/1945 là tiếng nói đại diện cho nhân loại sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945).
Khắc sâu lời Bác căn dặn 70 năm trước

Khắc sâu lời Bác căn dặn 70 năm trước

Cách đây 70 năm, trong cuộc gặp các cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn 308 (Đại đoàn Quân Tiên Phong) tại Đền Giếng (thuộc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ) vào ngày 19/9/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
Nhà báo và những thách thức trong cơn lốc truyền thông mới

Nhà báo và những thách thức trong cơn lốc truyền thông mới

Thế kỉ XX chứng kiến bước phát triển sôi động của khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin, viễn thông,... đã làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội.
Dòng chảy của sông cũng là dòng chảy của lịch sử nhân loại

Dòng chảy của sông cũng là dòng chảy của lịch sử nhân loại

Các nền văn minh của nhân loại đều bắt nguồn từ các dòng sông lớn. Dòng chảy của sông cũng là dòng chảy của lịch sử nhân loại…

Tin khác

Xây dựng cho thiếu nhi đời sống thái bình, tự do, sung sướng

Xây dựng cho thiếu nhi đời sống thái bình, tự do, sung sướng
Cuốn sách “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch” (1948) của tác giả Trần Dân Tiên đã viết lại những điều Chủ tịch Hồ Chí Minh chứng kiến về đời sống của thiếu nhi ở Liên Xô, khi Người đặt chân lên đất nước này.

Nhận diện để đấu tranh đẩy lùi, loại trừ thói xu nịnh

Nhận diện để đấu tranh đẩy lùi, loại trừ thói xu nịnh
Thói xu nịnh nguy hại khôn lường vì nó dẫn tới sự mất tỉnh táo, từ đó đưa ra những lựa chọn sai, quyết định không đúng. Kẻ xu nịnh và kẻ ưa nịnh đều tự hủy hoại nhân cách của mình, làm hại người tốt, thậm chí đây là một trong những căn nguyên gây ra tệ tham nhũng, tiêu cực… Nhận diện và quyết tâm đấu tranh, đẩy lùi thói xu nịnh là việc cấp bách hiện nay.

Cẩn trọng với mặt trái của việc trẻ sử dụng thiết bị điện tử

Cẩn trọng với mặt trái của việc trẻ sử dụng thiết bị điện tử
Trẻ lạm dụng thiết bị điện tử, như: Điện thoại thông minh, máy tính bảng, máy tính, ti vi,… không chỉ gây hại đến sức khỏe, thị lực mà còn tác động xấu đến suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của trẻ. Việc sử dụng công nghệ không hẳn là xấu với trẻ nhỏ. Tuy nhiên, hãy xem xét tiêu cực của công nghệ đối với trẻ, từ đó kiểm soát mức độ tiếp cận của chúng...

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là ánh sáng soi đường cho phát triển giáo dục nước ta trong thời gian qua và cả trong giai đoạn sắp tới, là di sản vô giá của Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, vấn đề cơ bản nhất là việc xây dựng và hoàn thiện con người thông qua hoạt động giáo dục và tự giáo dục...

Đôi điều về chuyện làm quan ngày xưa...

Đôi điều về chuyện làm quan ngày xưa...
Ngày xưa, bố tôi được gia đình nuôi học chữ Nho từ nhỏ (Thầy dạy gia sư), hơn 10 năm mới đọc thông, viết thạo. Tốn kém bao nhiêu tiền bạc nuôi thầy và công sức bỏ ra. Bố còn được học ở trường Tây, có bằng Sơ học yếu lược.

Lòng dân quyết định thành công xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Lòng dân quyết định thành công xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước của dân tộc ta và thực tiễn cách mạng Việt Nam gần một thế kỉ dưới sự lãnh đạo của Đảng đã minh chứng, Nhân dân có vị trí, vai trò và sức mạnh vô cùng to lớn.

Đồng chí Võ Trung Thành - người suốt đời vì nước, vì dân

Đồng chí Võ Trung Thành - người suốt đời vì nước, vì dân
Tại lễ kỉ niệm 100 năm ngày sinh và lấy ý kiến Nhân dân đề nghị Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân cho cố Bí thư Tỉnh ủy Võ Trung Thành (14/4/1924 - 14/4/2024).

Tuyên ngôn Độc lập đưa ra cơ sở vững chắc cho nền độc lập của nước ta

Tuyên ngôn Độc lập đưa ra cơ sở vững chắc cho nền độc lập của nước ta
Trong Tuyên ngôn Độc lập (2/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra cơ sở pháp lí và cơ sở thực tiễn vững chắc cho nền độc lập của nước ta.

Học tập đạo đức của Bác Hồ trong những ngày đầu xây dựng chính quyền

Học tập đạo đức của Bác Hồ trong những ngày đầu xây dựng chính quyền
Xây dựng chính quyền đi đôi với bảo vệ chính quyền là một trong những tư tưởng trọng yếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh về quy luật dựng nước đi đôi với giữ nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong điều kiện Cách mạng Tháng Tám năm 1945 giành được thắng lợi...

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Ngọn đuốc soi đường cho chúng ta đi!

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Ngọn đuốc soi đường cho chúng ta đi!
Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa đã 55 năm (1969-2024). Cũng ngần ấy năm bản Di chúc của Bác được công bố chính thức, trở thành di sản thiêng liêng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta.

Tấm lòng của các doanh nhân trong “Tuần lễ vàng”

Tấm lòng của các doanh nhân trong “Tuần lễ vàng”
“Tuần lễ vàng” (từ ngày 17 đến 24/9/1945) để góp vào Qũy Độc lập đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, khơi dậy tinh thần yêu nước của mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội, nhất là tầng lớp doanh nhân.

Thực hiện tiên phong, gương mẫu để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên

Thực hiện tiên phong, gương mẫu để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên
Thực hiện Nghị quyết Trung ương (NQTƯ) 4, khóa XII về "Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ" có những nội dung mới. Đồng thời cũng nhận diện, chỉ rõ 27 biểu hiện của việc suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ để mỗi cán bộ, đảng viên tự soi mình sửa chữa và Nhân dân góp ý.

Giá trị trường tồn của Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Giá trị trường tồn của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất của cách mạng Việt Nam, mốc son chói lọi vẻ vang nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc...

Phát huy tinh thần Cách mạng Tháng Tám trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Phát huy tinh thần Cách mạng Tháng Tám trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Tinh thần Cách mạng Tháng Tám đã khơi nguồn, bồi đắp sức mạnh cho toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân ta vững bước trên chặng đường mới, viết tiếp những trang sử hào hùng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Cấp phó và giảm cấp phó trong hệ thống chính trị

Cấp phó và giảm cấp phó trong hệ thống chính trị
Cấp phó của người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị là người giúp người đứng đầu thực hiện quản lí, điều hành một số công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ được phân công …
Xem thêm
Phiên bản di động