Bài 5: Mục tiêu phát triển nghề công tác xã hội đến năm 2030
Bài 4: Một số hạn chế về nghề công tác xã hội ở Việt Nam
Bài 3: Thực trạng nghề công tác xã hội ở Việt Nam
Trước lúc đi xa, trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh có một mong muốn to lớn, đó là “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của Nhân dân”. Tư tưởng về phát triển hài hòa kinh tế và văn hóa của Người là định hướng quan trọng để đất nước phát triển bền vững...
Bài 2: Pháp luật quốc tế và Việt Nam về công tác xã hội
Bài 1: Nghề công tác xã hội và sự cần thiết phát triển nghề công tác xã hội tại Việt Nam
Vụ cháy thảm khốc cơ sở karaoke An Phú ở 166C Khu phố 1A TP Thuận An, tỉnh Bình Dương ngày 6/9/2022 làm chết 32 người, một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo nghiêm trọng về tình trạng vi phạm an toàn phòng cháy, chữa cháy tại những cơ sở hoạt động kinh doanh ngành nghề có điều kiện là dịch vụ văn hoá karaoke, vũ trường, quán bar…
Cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa dưới sự lãnh đạo của Quản cơ Trần Văn Thành đứng lên chống quân Pháp xâm lược. Tưởng nhớ công lao khai hoang, phục hóa và chống giặc ngoại xâm, Nhân dân huyện Châu Phú đã lập đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành tại trại ruộng Láng Linh...
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chăm lo đến công tác giáo dục chính trị tư tưởng. Theo Người: “Tư tưởng không đúng đắn thì công tác ắt sai lầm” và “Trong Đảng và ngoài Đảng có nhận rõ tình hình mới, hiểu rõ nhiệm vụ mới thì tư tưởng mới thống nhất, tư tưởng thống nhất thì hành động mới thống nhất”.
Xây dựng gia đình bình an, hạnh phúc chính là tạo nền tảng để xây dựng xã hội hạnh phúc, là vấn đề hết sức hệ trọng của dân tộc ta.
Đồng chí Lê Hồng Phong, sinh ngày 6/9/1902, tại xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An trong gia đình nông dân nghèo, ở địa phương giàu truyền thống cách mạng. Học hết chương trình sơ học yếu lược, không có tiền học tiếp, Lê Hồng Phong cùng Phạm Hồng Thái xuống khu công nghiệp Vinh kiếm sống tại Nhà máy diêm Bến Thủy.
Phong cách quần chúng, dân chủ và nêu gương trong tư tưởng, đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện xuyên suốt trong cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Người.
Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội - Sự lựa chọn phù hợp xu thế phát triển của thời đại, khát vọng thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội (CNXH), đất nước có được cơ đồ, vị thế, tiềm lực và uy tín như ngày nay…
Chủ tịch Tôn Đức Thắng - nhà lãnh đạo mẫu mực, người cộng sản kiên trung, người bạn thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời - suốt đời phấn đấu hi sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập tuyên bố với toàn thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam)…