Phát huy tinh thần "Tuổi cao chí càng cao, nêu gương sáng vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, những năm qua, hội viên NCT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị phát huy tính gương mẫu, đóng góp tích cực trong phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”, là tấm gương sáng để thế hệ trẻ noi theo...
Cố Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Kiên (1920 - 2003), tên thật là Nguyễn Tuấn Tài, quê ở xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng trước cách mạng tháng Tám năm 1945, cả đời dấn thân vì Đảng, vì Dân. Là người trực tiếp gặp gỡ, lấy tư liệu viết cuốn “Dấn thân” về ông, xin lược trích một phần kí ức của ông trong những ngày cách mạng tháng Tám…
Mông Sơn là xã bán đảo nằm ở phía Tây hồ Thác Bà có 1.158 hộ; nhân khẩu 4.702 người, trong đó 72% dân số theo đạo Kitô giáo. 363 hội viên NCT sinh hoạt tại 10 chi hội.
"NCT tham gia làm kinh tế không có giới hạn về tuổi tác, còn sức khỏe còn tham gia lao động, sản xuất, kinh doanh, làm giàu cho bản thân, cho con cháu và xã hội. Đề nghị Nhà nước, các cấp chính quyền quan tâm, có cơ chế, chính sách phù hợp, khuyến khích NCT phát huy khả năng về vốn, kinh nghiệm làm kinh tế". Đó là chia sẻ của ông Hà Đăng Hạnh, Trưởng BĐD Hội NCT tỉnh Quảng Ninh tại Hội nghị biểu dương NCT làm kinh tế giỏi của tỉnh vừa diễn ra mới đây...
Hội NCT tỉnh Lâm Đồng vừa tổ chức Hội nghị biểu dương NCT làm kinh tế giỏi giai đoạn 2014 - 2018; trao Giấy chứng nhận vinh danh 40 NCT làm kinh tế giỏi.
Đã 67 tuổi, có 38 năm cống hiến cho Đảng, cho dân. Nhiều năm liền được bầu chọn là già làng có uy tín. Song, về nghỉ hưu, vẫn không chịu ngồi yên, ông tiếp tục phát huy kinh nghiệm, trí tuệ, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.
"Biến không thành có, biến khó thành dễ. Biến đất hoang thành cánh đồng màu mỡ xanh tươi". Đó là quan điểm của ông Chu Quang Tạo, 62 tuổi, Chi hội trưởng NCT tiểu khu Bản Ôn, thị trấn Nông trường Mộc Châu, tỉnh Sơn La…
Từ hoàn cảnh vô cùng khó khăn nhưng nhờ có ý chí nghị lực vươn lên, gia đình ông Lê Văn Sơn 65 tuổi, hiện ở thôn An Phú, xã Hàm Chính, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận đã thoát nghèo trở thành triệu phú và nghĩ tới việc giúp đỡ người nghèo.
Đến thăm trang trại của cụ Lê Cổ, sinh năm 1937, ở thôn An Châu, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng, chúng tôi thật sự ngỡ ngàng trước sự phát triển của một nơi mà trước đây được xem là "khỉ ho cò gáy".
Trong chuyến công tác của Chủ tịch Trung ương Hội NCT Việt Nam Phạm Thị Hải Chuyền tại tỉnh Tây Ninh mới đây, Đoàn tới thăm "Mái ấm Mây Ngàn" thuộc chùa Cẩm Phong, đang cưu mang 145 cụ già, 71 trẻ thơ; trong đó có khoảng 20 người khuyết tật dạng đặc biệt. Tận mắt chứng kiến mới thấy được cuộc sống của những mảnh đời bất hạnh và sự dâng hiến vì chúng sinh của vị sư trụ trì. Ấn tượng nhất khi đoàn đến Mái ấm là những khu nhà khang trang, thoáng mát và tiện nghi… trên khu đất rộng khoảng hơn 4,5 ha.
Trong chuyến công tác của Chủ tịch Trung ương Hội NCT Việt Nam Phạm Thị Hải Chuyền tại tỉnh Tây Ninh mới đây, Đoàn tới thăm "Mái ấm Mây Ngàn" thuộc chùa Cẩm Phong, đang cưu mang 145 cụ già, 71 trẻ thơ; trong đó có khoảng 20 người khuyết tật dạng đặc biệt. Tận mắt chứng kiến mới thấy được cuộc sống của những mảnh đời bất hạnh và sự dâng hiến vì chúng sinh của vị sư trụ trì. Ấn tượng nhất khi đoàn đến Mái ấm là những khu nhà khang trang, thoáng mát và tiện nghi… trên khu đất rộng khoảng hơn 4,5 ha.
Đó là ông Nguyễn Hữu Mai sinh năm 1950 trong gia đình nông dân nghèo ở làng Kinh Giao, nay là thôn Thắng Lợi, xã An Hưng, huyện An Dương, TP Hải Phòng. Năm 1968, ông nhập ngũ, vào Nam chiến đấu chống Mỹ ở chiến trường Đông Nam Bộ, năm 1972 bị thương.
Đó là ông Nguyễn Hữu Mai sinh năm 1950 trong gia đình nông dân nghèo ở làng Kinh Giao, nay là thôn Thắng Lợi, xã An Hưng, huyện An Dương, TP Hải Phòng. Năm 1968, ông nhập ngũ, vào Nam chiến đấu chống Mỹ ở chiến trường Đông Nam Bộ, năm 1972 bị thương.
Tuy đất đai bạc màu, nằm ở vùng trung du của huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, nhưng ông Trần Hữu Tiếu (64 tuổi), ở thôn 2, xã Đại Cường vẫn mạnh dạn đầu tư, nhận quyền sử dụng đất trống, đồi núi trọc để trồng rừng, thuê thêm đất sản xuất, chăn nuôi làm kinh tế trang trại để có thu nhập khá.
Qua rồi cái thời sản phẩm của làng nghề đúc đồng Phước Kiều… lăn lóc, phủ bụi dày. Hai loại nhạc khí chiêng và thanh la được xem như là đặc sản của làng nghề cùng với tượng, phù điêu và nhiều loại sản phẩm trang trí khác được chế tác tinh xảo ngày càng được ưa chuộng, nhất là từ năm 2005 trở lại đây... Hiện trên địa bàn đang có nhiều doanh nghiệp tư nhân hoạt động, cung cấp, giới thiệu nhiều sản phẩm đúc từ đồng độc đáo, tinh tế đến khách hàng gần xa. Góp phần giữ lửa làng nghề, mang sản phẩm làng nghề từ Phước Kiều, nay thuộc xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đến nhiều nơi có sự đóng góp tích cực của Nghệ nhân Ưu tú Dương Ngọc Thắng (65 tuổi)…