Cách đây hơn chục ngày, game bài đổi thưởng tiền that
có bài: “Vụ án ông Phó cựu, đừng để cái sảy nảy cái ung” (!?), phản ánh việc các cơ quan chức năng chậm xử lí, thậm chí thờ ơ trước sai phạm của ông Phùng Thế Dũng, cựu Phó Văn phòng đại diện Báo Văn nghệ khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên là một trong những nguyên nhân chính thêm nhiều người bị lừa tiền, để Phó cựu dấn sâu vào tội lỗi.
Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ đã qua chục ngày triển khai. Cũng không phải tự nhiên mà Bộ Y tế kiến nghị Chính phủ tiếp tục xem xét kéo dài thời gian thực hiện giãn cách xã hội đến cuối tháng 4...
Đại dịch Covid-19 đang hành hạ trái đất. Thiên tai, chiến tranh, nay lại thêm Covid-19 giày xéo sự thanh bình, yên ả của thế giới vốn còn nhiều trắc ẩn. Không chỉ ở nước ta, mà nhiều nước cũng đã động viên, kêu gọi, hiệu triệu người dân chống dịch như chống giặc.
Tầm nhìn của một con người phụ thuộc vào trí tuệ, kinh nghiệm và dữ liệu thông tin họ được cập nhật. Chúng ta biết, với các nhà lãnh đạo thường có tầm nhìn xa, trông rộng vì họ được cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời - nền tảng cho sự tổng hợp, phân tích và đưa ra kết luận.
Những ngày qua, nhiều báo đưa tin (trong đó có Báo điện tử game bài đổi thưởng tiền that
), Công an thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên vừa khởi tố vụ án, bắt tạm giam ông Phùng Thế Dũng, cựu Phó Văn phòng đại diện Báo Văn nghệ tại khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Trong kho tàng chuyện dân gian người Việt, có kể về một người đàn ông cứ tầm đến giờ ăn trưa, ăn tối là đến các nhà trong xóm kiếm bát cơm, vì ông ta lười lao động nên không làm ra của cải vật chất.
Bây giờ khi thấy một hành vi phạm pháp nào đó mà người dân liên tục tái phạm, nhiều “chuyên gia” tưng tửng phán, nguyên nhân là do mức phạt còn quá nhẹ không đủ sức răn đe (!?).
Dịch do SARS-CoV-2 ban đầu được gọi khá đơn giản và chính xác là vi rút Corona chủng mới, viết tắt tiếng Anh là nCoV (new Corona Virus).
Cứ mỗi khi một nhân vật nào đó bất mãn, có hành động, ý kiến chống đối lại chính quyền và bị xử lí vì vi phạm pháp luật là một số phần tử thù địch hải ngoại lại lu loa lên rằng đang có sự đàn áp người bất đồng chính kiến, rằng Việt Nam vi phạm nhân quyền...
Chính phủ Việt Nam đã kêu gọi toàn dân đoàn kết quyết tâm “chống dịch như chống giặc” vì sự an toàn của xã hội với hàng loạt các biện pháp được triển khai ở mọi ngành mọi cấp và đến từng người dân. Tại cuộc họp Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch Covid-19, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh: “Lo cho bà con tốt nhất có thể, đó là nghĩa đồng bào”.
Lịch sử ông cha từng tha thiết gọi: Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội. Trong thời đại Hồ Chí Minh, Thăng Long - Hà Nội là “Thủ đô của phẩm giá con người”, là “Thành phố Vì hòa bình”.
Một người cao tuổi là nhà khoa học về hưu cho biết, nếu Nhà nước công nhận bằng đại học trực tuyến thì ông mở ngay một trường đại học, vi không cần phải nhiều vốn và đất đai như hiện nay.
Trong cuộc sống ai muốn được tự do, dân chủ. Tự do, dân chủ chính là thước đo của một xã hội văn minh, phát triển.
Mấy hôm nay bạn bè và cả một cán bộ là luật sư khá nổi tiếng, phấn khởi gửi cho người viết bài nói chuyện trực tuyến của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam. Nghe xong cũng như các bạn, tôi vừa mừng khi nghe những lời ruột gan của Phó Thủ tướng, nhưng lắm lắm ưu tư là, cứ như điều kiện đất nước hiện nay thôi, chưa cần nhà nước đầu tư nguồn lực gì thêm, Nhân dân phải được sung sướng nhiều hơn, ít ra cũng không phải quá khổ cực, chỉ riêng về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.
Không ít người nghĩ rằng kỉ luật là một từ kinh khủng và nó đồng nghĩa với sự trói buộc, mất tự do. Nhưng nhiều người trong chúng ta cũng biết đến câu nói của nhà giáo dục học nổi tiếng người Nga Anton Semyonovich Makarenko: “Kỉ luật là tự do”.