Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

“Trúng” sâm giàu, “trật” sâm thâm nợ!

Không ít người ở Quảng Nam phất lên, trở nên giàu có nhờ “trúng” sâm. Nhưng cũng có không ít người vướng… nợ tiền, cả nợ trần ai!...

Sâm Ngọc Linh được xem như “Quốc bảo”

Năm 1973, một đoàn cán bộ ngành Y tế Việt Nam đi tìm cây thuốc. Họ phát hiện cây sâm (loài thảo dược có giá trị cao, người dân tộc thiểu số (DTTS) gọi là cây thuốc giấu) ở núi Ngọc Linh. Một bên của Ngọc Linh là huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum, một bên là huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.

Thực hiện Đề án Bảo tồn và Phát triển cây sâm Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam đưa ra nhiều chủ trương và chính sách để thực hiện. Trong đó Trà Linh là xã miền núi cao, có bốn thôn với gần 800 hộ, gần 3.000 dân, hầu hết là người DTTS Xê Đăng, có nhiều vườn sâm. Anh T.T, một người kinh doanh sâm, cho biết: “Gần như 90% dân của xã trồng sâm, trong đó thôn 2 trồng rất nhiều. Từ năm 2015 khi biết sâm có giá trị, chính quyền, doanh nghiệp và người dân đã “vực”sâm dậy, “đẩy” sâm lên. Năm 2016, 2017 diện tích trồng sâm phát triển nhanh”.

Trước kia an ninh trật tự phức tạp, một số vườn bị mất trộm sâm. Năm 2017 trở về sau tình hình có khác. Đời sống người dân được cải thiện. Sâm Ngọc Linh được xem là “Quốc bảo”, người trồng cũng theo đó… lên ngôi. Ngày càng xuất hiện nhiều “đại gia sâm”. Người dân ở đây truyền miệng, về “trùm sâm” có N.V.L, dân tộc Xê Đăng, nay có cả nghìn tỉ đồng. Vườn sâm vài trăm tỉ (có vài chục người) tiêu biểu có các ông H.V.D (từng làm bên ngành Dược), H.V.B, H.V.B, H.V.Ph...

Một showroom giới thiệu về sâm Ngọc Linh
Một showroom giới thiệu về sâm Ngọc Linh

Năm 2015, địa phương quảng bá cây sâm Ngọc Linh rầm rộ. Trung tâm huyện có ba, bốn showroom giới thiệu các sản phẩm. Lá sâm tươi giá 12 triệu đồng/kg. Một ki lô gam lá sâm khô (bằng từ 9 đến 10 kg lá sâm tươi) giá từ 80 triệu đồng đến 100 triệu đồng. Củ, lá, thân sâm ngâm rượu bán tùy loại tuổi, kích cỡ, trọng lượng… “Các năm trước sâm hiếm, thị trường chưa ổn định nên giá thay đổi hằng tháng. Hiện 1kg sâm củ phân theo số lượng và trọng lượng: Hạng 1 (từ 10 đến 13 củ/kg) giá 215 đến 220 triệu đồng/kg; hạng 2 (từ 20 đến 23 củ/kg) giá 100 đến 120 triệu/kg; hạng 3 (từ 30 củ đến 33 củ) giá 90 triệu đồng/kg; hạng 4 giá 80 triệu đồng/kg; hạng 5 giá 70 triệu đồng/kg…”, chị H một người DTTS Ca Dong bán sâm ở huyện chia sẻ.

Cây sâm 3-4 năm tuổi mới cho hạt. Nhưng không phải cây nào cũng cho hạt. Một hạt giống bằng hạt đậu đen giá 110 nghìn đến 120 nghìn đồng/hạt. Một lon hạt (bằng lon sữa bò) giá 110 triệu đồng. Mua củ thì cho nợ vài trăm ngàn chứ mua hạt là miễn nợ, mới thấy giá trị cỡ nào của… hạt giống sâm!

“Đánh bạc” với trời

Nhiều người Kinh trong và ngoài huyện, tỉnh chung vốn với người DTTS trồng sâm. Nếu trúng thì giàu ngất. Còn như thua thì cũng tận mạt. “Có vườn ở độ cao gần 2.000m. Từ xã Trà Mai lên vườn sâm gần nhất, đi ô tô mất 1 tiếng, thêm 2 tiếng nữa bằng xe máy rồi 30 phút đi bộ mới đến. Nếu biết sâm có giá như chừ thì gửi trồng một ít nay giàu to rồi!”, anh chạy xe ôm chở tôi, tiếc rẻ.

Trồng sâm như đánh bạc với trời. Đánh bạc với người nếu có thua còn được cho lại ít tiền về xe, ăn đĩa cơm. “Đánh bạc” với trời thì đừng hòng! Bỏ ra từ 500 triệu đồng đến 1 tỉ đồng trên một luống trồng sâm. Gặp thời tiết xấu, chết một phát là… hết phim! Nếu kĩ thuật yếu, luống đất xấu, sương muối, sét đánh, chuột núi phá… là trắng tay! Gần đây có người không trồng trong đất mà trồng trong rổ nhựa, thùng xốp. Nếu thấy thời tiết có dấu hiệu bất thường là di dời ngay.

Một giáo viên trước đây từng dạy học ở Trà Linh, kể: “Trồng sâm lệ thuộc thổ nhưỡng, thời tiết. Có người thành, người bại. Bại thì mộng làm giàu tan theo sương khói. Nợ đầm đìa, ai nói ra? Ví dụ, đầu tư một tỉ bạc trồng sâm một chỗ. Lỡ thua là thôi rồi. Vốn ít lại vay ngân hàng, mượn bà con nên thất bại là giấu.

Người đầu tư “bạo” 5 tỉ đồng trồng 5 chỗ, thua chỗ này còn chỗ khác. Vốn lớn, vốn dày thì may mắn nhiều hơn. Có người có đất trồng xa quá, cao quá, sợ đi dọc đường lên thăm vườn huyết áp lên theo, chết không chừng. Cứ phú cho trời thì cũng thua. Rủ nhau trồng chung nhưng nửa chừng ai rút vốn, tháo chạy sẽ mất thêm một số tiền “phạt”.

Trước đây có vài công ty ở Tam Kỳ, Quảng Ngãi và cả Hà Nội, Sài Gòn đầu tư trồng sâm ở Trà Linh… Công cõng đồ ăn, phân bón, đưa vật liệu lên đất trồng cứ 10 nghìn đồng/kg. Trên đó rét buốt, cứ “nổi lửa lên em” suốt đêm ngày. Tháng một, hai lần họ chạy xe bán tải lên thăm vườn. Sau dịch Covid-19 không thấy lui tới nữa. Đầu tư nào camera, đường ống dẫn nước, rào lưới B40, lắp mái che sương muối chừ bỏ không ai lấy! Một chị chủ quán ăn góp chuyện: “Cháu biết có người gửi vài chục cây sâm cho mấy người DTTS trên ấy trồng. Mỗi cây cứng cứng (từ hai đến ba năm tuổi) cũng vài triệu bạc. Cây loại vài trăm nghìn thì trồng lâu mới có thu hoạch. Cũng hên xui vì có lên trên đó được đâu mà biết! Xa lắc xa lơ”.

Sâm Ngọc Linh giả sẽ không còn đất sống!

Năm 2017, lần đầu Hội chợ Sâm Ngọc Linh (gần 20 gian hàng bán sâm và dược liệu) tổ chức giới thiệu và bán sản phẩm do bà con trồng và khai thác. Sau này diễn ra vào mỗi đầu tháng hằng năm. Trước khi mang sâm vào chợ được Tổ kiểm định (gồm hai người của Trung tâm Sâm Ngọc Linh huyện và một của chính quyền xã Trà Linh) kiểm tra bằng kinh nghiệm và mắt thường!?

Gần đây, sâm Ngọc Linh giả bán tràn lan trên mạng xã hội, ngoài thị trường... gây khó khăn cho người vất vả trồng chăm, buôn bán chân chính. Một số đối tượng xấu mang các loại củ (củ tam thất, điền trúc) rất giống sâm Ngọc Linh từ ngoài Bắc hoặc sâm Trung Quốc vào Kon Tum, Quảng Nam… bán. “Bây giờ con người tham gia quá nhiều vào cây sâm chứ không còn tự nhiên như trước kia. Môi trường thì ô nhiễm, rồi phân bón này nọ… lại thêm hàng giả nhãn hiệu sâm Ngọc Linh đánh lừa người mua. Tỉnh, huyện phải tăng cường quản lí, kiểm soát, bảo tồn một sản phẩm quý như sâm Ngọc Linh chứ không thì gay go ”, lại anh chạy xe ôm…chép miệng!

Hiện vườn sâm giống ở Trà Linh với diện tích hơn 70 ha và trồng mở rộng trên địa bàn 9 xã với diện tích 810 ha, khoảng 3 triệu cây sâm. Một tương lai hứa hẹn cho nguồn dược liệu ổn định, bảo đảm chất lượng, phát triển bền vững! Sàn thương mại điện tử sâm Ngọc Linh đã được UBND huyện Nam Trà My khai trương vào ngày 1/4/2024. Sâm giả Ngọc Linh hẳn không còn đất sống. Các hộ dân trồng sâm và doanh nghiệp mua bán sâm sẽ hoàn thiện sản phẩm, nâng cao thêm giá trị chất lượng sâm! “Tuy chậm còn hơn không. Đã xem sâm như “Quốc bảo” thì phải nâng niu, bảo vệ để có cơ hội cạnh tranh với các sản phẩm sâm khác trong nước và ngoài nước. Việc ra đời sàn thương mại điện tử sâm Ngọc Linh, dược liệu và hàng nông sản còn giúp cho việc quản lí chất lượng sản phẩm. Và khách hàng sẽ yên tâm tin dùng”, anh bạn tôi, một kĩ sư nông nghiệp chia sẻ.

Bài và ảnh Lê Kim Dũng

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Vị Thượng tọa có tấm lòng cao quý

Vị Thượng tọa có tấm lòng cao quý

Với nhiều đóng góp tích cực trong công tác từ thiện xã hội nên những năm qua, Thượng tọa Thích Thiện Quý, trụ trì chùa Tâm Thành, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đã được Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tặng Bằng khen; các cấp, các ngành địa phương nhiều lần biểu dương, khen thưởng.
Để khuôn viên trường học được an toàn

Để khuôn viên trường học được an toàn

Đó là câu hỏi và nỗi trăn trở về sự an toàn không chỉ của Ban giám hiệu các nhà trường, của toàn xã hội, mà còn là của các bậc phụ huynh - những người có con em đang theo học tại các cơ sở giáo dục!
Hải Phòng: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn sau bão

Hải Phòng: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn sau bão

Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng Lê Trung Kiên vừa chủ trì Hội nghị nghe và trao đổi các giải pháp khắc phục hậu quả Bão số 3, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong Khu công nghiệp, Khu kinh tế.
Hải Phòng phân bổ trên 47 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3

Hải Phòng phân bổ trên 47 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3

Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hải Phòng vừa ban hành quyết định phân bổ kinh phí hỗ trợ nhân dân các địa phương thiệt hại sau bão. Trong đó, các đối tượng được quan tâm là hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn có nhà bị sập, đổ, tốc mái hoàn toàn do cơn bão gây ra.
Quảng Ninh xem xét hỗ trợ 100% học phí cho học sinh năm học 2024-2025

Quảng Ninh xem xét hỗ trợ 100% học phí cho học sinh năm học 2024-2025

Tại Kỳ họp thứ 21 - kỳ họp chuyên đề của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh khóa XIV, sẽ thảo luận xem xét về chính sách hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, học viên giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh năm học 2024-2025 bị thiệt hại do bão số 3 gây ra.

Tin khác

Di dời người dân ra khỏi các chung cư cũ để bảo đảm an toàn trong mùa mưa bão

Di dời người dân ra khỏi các chung cư cũ để bảo đảm an toàn trong mùa mưa bão
Bộ Xây dựng vừa gửi công văn 5297/BXD-QLN yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực hiện Luật Nhà ở năm 2023, Nghị định số 98/2024/NĐ-CP của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư.

Nỗi lo về nước uống đóng chai, nước đá dùng liền

Nỗi lo về nước uống đóng chai, nước đá dùng liền
Mùa Hè, lượng tiêu thụ nước uống đóng chai, đóng bình, nước đá dùng liền tăng cao.

Nhiều điểm tập kết xe rác chưa hợp lí

Nhiều điểm tập kết xe rác chưa hợp lí
Từ lâu, khi lưu thông trên một số tuyến đường tại TP Hồ Chí Minh, tôi quan sát thấy có nhiều điểm tập kết xe rác của các tổ vệ sinh, trực thuộc Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị thành phố, được bố trí không hợp lí chút nào; khi không ít nơi xe rác tập kết chiếm dụng phần lòng đường gây cản trở, mất an toàn giao thông; nhiều chỗ các xe rác tập kết kín trên vỉa hè “rào kín” lối đi của khách bộ hành, tạo hình ảnh nhếch nhác, mất mĩ quan đô thị…

Hải Phòng: “Mê mẩn” với mô hình bệnh viện khách sạn năm sao

Hải Phòng: “Mê mẩn” với mô hình bệnh viện khách sạn năm sao
Nhiều người dân, bệnh nhân khi đến khám, chữa bệnh tại khoa Quốc tế của Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tỏ ra vô cùng hài lòng và thích thú khi được trải nghiệm các dịch vụ tại đây.

Nghĩa tình của một cựu chiến binh

Nghĩa tình của một cựu chiến binh
Cựu chiến binh (CCB) Trương Tiến Giai, sinh năm 1957, quê xã Thọ Thanh, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, hiện ở ấp Cây Điệp, xã Tân Phước, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước vốn trước đây là y tá thuộc Đại đội 7, Trung đoàn 245, Lữ đoàn 217, Binh đoàn 12.

Bão lũ hãy cảnh giác khi sử dụng điện

Bão lũ hãy cảnh giác khi sử dụng điện
Hiện tại rất nhiều tỉnh, thành phố ở nước ta đã, đang xảy ra bão lũ triền miên. Mỗi khi có mưa, bão lũ thường xảy ra không ít vụ tai nạn về điện gây chết người.

Bình Thuận: Nhiều đoàn thiện nguyện hướng về các tỉnh phía Bắc bị thiệt hại do bão lụt.

Bình Thuận: Nhiều đoàn thiện nguyện hướng về các tỉnh phía Bắc bị thiệt hại do bão lụt.
Trong những ngày sau khi cơn bão số 3 vừa qua đi, cùng với nhiều tỉnh thành tại Bình Thuận có rất nhiều đoàn trực tiếp đi về các tỉnh phía Bắc nhằm hỗ trợ cho bà con vượt qua khó khăn sau cơn bão. Các đoàn từ thị xã La Gi, đặc biệt là TP Phan Thiết đã có các đoàn trực tiếp đi cứu trợ.

Trang trọng tổ chức Tết Trung thu và vận động ủng hộ bà con miền Bắc bị bão, lũ

Trang trọng tổ chức Tết Trung thu và vận động ủng hộ bà con miền Bắc bị bão, lũ
Chiều 15/9/2024, Ban Điều hành khu phố 18 phối hợp với Ban Quản lí vận hành nhà chung cư (là đơn vị tài trợ chính), cấp ủy Chi bộ, Ban Quản trị và các đoàn thể tổ chức phát quà Trung thu cho các em thiếu nhi, đồng thời vận động quyên góp ủng hộ, chia sẻ với bà con miền Bắc bị cơn bão số 3 và lũ lụt tàn phá.

Những đổi thay ở thung lũng A Roàng

Những đổi thay ở thung lũng A Roàng
Du lịch đã mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, xã hội, góp phần xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào người Tà Ôi, ở thung lũng A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Hải Phòng thiệt hại khoảng gần 11 nghìn tỷ đồng do bão số 3

Hải Phòng thiệt hại khoảng gần 11 nghìn tỷ đồng do bão số 3
Theo cơ quan chức năng, tính đến thời điểm hiện tại, tổng thiệt hại (quy ra tiền) của TP Hải Phòng do bão số 3 khoảng gần 11 nghìn tỷ đồng.

610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận

610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận
Chiều ngày12/9, Hội Thiện nguyện Lan tỏa yêu thương đã tổ chức trao quà cho các em học sinh trường tiểu học Tân Thắng 2, Hàm Tân.Mỗi phần quà gồm bánh Trung thu bánh kẹo, nước ngọt, xôi mặn và lồng đèn. Dự buổi trao quà có đại diện lãnh đạo xã Tân Thắng, các thầy cô giáo, các phụ huynh, các em học sinh trong trường và các bé mẫu giáo. Tổng cộng có 410 phần quà với mỗi phần quà trị giá 150.000 đồng.

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng
Với tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã trao 200 triệu đồng ủng hộ đồng bào miền Bắc sớm khắc phục hậu quả, ổn định cuộc sống sau bão.

Điện lực Hải Phòng cấp điện trở lại cho hơn 95% khách hàng

Điện lực Hải Phòng cấp điện trở lại cho hơn 95% khách hàng
Hơn 95 % khách hàng trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã được cấp điện trở lại.

Ánh trăng nơi đầu sóng

Ánh trăng nơi đầu sóng
Tối 13/9, tại Đà Nẵng, Vùng 3 Hải quân phối hợp với Câu lạc bộ Tuổi trẻ vì biển, đảo quê hương; Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn; Câu lạc bộ Dầu khí Trường Sa và Công đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Chương trình tết Trung thu năm 2024 cho các cháu thiếu niên, nhi đồng là con của quân nhân, công nhân quốc phòng đang công tác tại Vùng 3 Hải quân.

Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"

Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"
Sáng 13/9, tại UBND thị trấn Thuận Nam, Phòng Tham mưu, Công an tỉnh Bình Thuận đã tổ chức buổi trao tiền hỗ trợ xây dựng công trình "Nhà nhân ái " cho ông Hồ Quốc Nam, ở. khu phố Lập Hòa, thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam. Về dự có lãnh đạo Đảng ủy lãnh đạo phòng PV01, lãnh đạo các phòng, ban liên quan, Công an huyện Hàm Thuận Nam, lãnh đạo địa phương....
Xem thêm
Bà nội của các con tôi

Bà nội của các con tôi

Những câu thơ trong bài thơ “Mẹ của anh” của thi sĩ Xuân Quỳnh viết tặng mẹ chồng, mà đến nay tôi vẫn còn yêu thích.
Những mùa sắn dây bên bà

Những mùa sắn dây bên bà

Thuở còn là một cô bé lên 7, tôi đã thấy trong vườn nhà bà có những bụi sắn dây xanh mướt vươn lên trên những thân cây xoan, cây bạch đàn quanh vườn. Những thân dây leo chắc chắn, vững vàng bám chặt lấy thân cây gỗ, trải bao nắng gió mưa giông, cứ thế tốt tươi từng ngày.
Tấm lòng nhân hậu của ông tôi

Tấm lòng nhân hậu của ông tôi

Nhắc nhớ về những kỉ niệm đẹp với ông bà là cả một bầu trời kí ức tuổi thơ tôi. Bởi tôi sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương, đỡ đần của ông bà ngoại. Tuổi thơ tôi luôn gắn với hình ảnh của ông bà, nhất là ông ngoại tôi.
Chuyện trong ngõ nhỏ

Chuyện trong ngõ nhỏ

Hôm nay, trong một chuyến đi công tác, lúc tránh nắng bên đường, tôi tình cờ chứng kiến hình ảnh rất cảm động nhưng dung dị vô cùng. Một bà cụ cầm chiếc khăn tang buộc lên lá cờ với vẻ trang trọng và tôn kính.
Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Đến nay đã ngoài 80 tuổi, nhưng cụ Tín vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Tủ sách của gia đình cụ có hàng ngàn quyển. Nhìn thấy sách nhiều không còn chỗ để, cụ phải buộc lại để trên nóc tủ, cô con dâu của cụ một lần về chơi nói:
Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

cụ bà Nguyễn Thị Ba, men từng con hẻm nhỏ ở Bình Dương bán từng tờ vé số, bà giáo gieo mầm tri thức cho những mảnh đời bất hạnh tại lớp học tình thương.
610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận

610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận

Chiều ngày12/9, Hội Thiện nguyện Lan tỏa yêu thương đã tổ chức trao quà cho các em học sinh trường tiểu học Tân Thắng 2, Hàm Tân.Mỗi phần quà gồm bánh Trung thu bánh kẹo, nước ngọt, xôi mặn và lồng đèn. Dự buổi trao quà có đại diện lãnh đạo xã Tân Thắng, các thầy cô giáo, các phụ huynh, các em học sinh trong trường và các bé mẫu giáo. Tổng cộng có 410 phần quà với mỗi phần quà trị giá 150.000 đồng.
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Với tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã trao 200 triệu đồng ủng hộ đồng bào miền Bắc sớm khắc phục hậu quả, ổn định cuộc sống sau bão.
Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"

Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"

Sáng 13/9, tại UBND thị trấn Thuận Nam, Phòng Tham mưu, Công an tỉnh Bình Thuận đã tổ chức buổi trao tiền hỗ trợ xây dựng công trình "Nhà nhân ái " cho ông Hồ Quốc Nam, ở. khu phố Lập Hòa, thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam. Về dự có lãnh đạo Đảng ủy lãnh đạo phòng PV01, lãnh đạo các phòng, ban liên quan, Công an huyện Hàm Thuận Nam, lãnh đạo địa phương....
Hải Phòng: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn sau bão

Hải Phòng: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn sau bão

Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng Lê Trung Kiên vừa chủ trì Hội nghị nghe và trao đổi các giải pháp khắc phục hậu quả Bão số 3, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong Khu công nghiệp, Khu kinh tế.
Hải Phòng phân bổ trên 47 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3

Hải Phòng phân bổ trên 47 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3

Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hải Phòng vừa ban hành quyết định phân bổ kinh phí hỗ trợ nhân dân các địa phương thiệt hại sau bão. Trong đó, các đối tượng được quan tâm là hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn có nhà bị sập, đổ, tốc mái hoàn toàn do cơn bão gây ra.
Quảng Ninh xem xét hỗ trợ 100% học phí cho học sinh năm học 2024-2025

Quảng Ninh xem xét hỗ trợ 100% học phí cho học sinh năm học 2024-2025

Tại Kỳ họp thứ 21 - kỳ họp chuyên đề của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh khóa XIV, sẽ thảo luận xem xét về chính sách hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, học viên giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh năm học 2024-2025 bị thiệt hại do bão số 3 gây ra.
Phiên bản di động