Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Mang tâm hồn của núi

Vào một ngày đầu tháng 12/2023, chúng tôi đến thăm bản Diềm, xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Bản Diềm, thời gian gần đây đang nổi lên như cồn với Hợp tác xã mây tre đan xuất khẩu.

Người đồng hành với tôi là ông Lương Văn Bóng, trước làm ở Bảo hiểm xã hội huyện Quỳ Hợp, nghỉ hưu từ năm 2018, hiện trú tại khối 7, thị trấn Quỳ Hợp. Ông Bóng có một đam mê đặc biệt với văn hóa dân tộc Thái. Ông đã biến tầng 1 căn nhà sàn của mình thành “Bảo tàng dân tộc Thái”. Ông sưu tầm rất nhiều các vật dụng “truyền thống” của người Thái, trình bày theo khu vực, đề tài, như những đồ vật liên quan đến bếp núc; những đồ vật liên quan đến dệt vải; những dụng cụ liên quan đến việc làm ruộng, làm nương; đến đánh bắt cá, đánh bắt thú...

 sản phẩm của Tổ Mây - tre đan bản Diềm, xã Châu Khê (Con Cuông)
Sản phẩm tre đan bản Diềm, xã Châu Khê huyện Con Cuông.

Trong văn hóa Thái, ông Bóng đặc biệt mê các họa tiết, thêu thùa, thổ cẩm, rồi ông thêu tranh trên vải. Những “bức tranh” của ông được mọi người khen ngợi. Trước đây (những năm 1974 - 1975), tôi từng là giáo viên cấp II của ông Bóng, nhưng nay cũng rất bất ngờ về “năng khiếu” này của ông. Từ thêu thùa, ông chuyển sang đan lát. Đầu tiên ông đan giỏ đựng xôi (ẹp khầu), rồi giỏ đựng đồ sính lễ trong cưới hỏi (mở chậu), và bây giờ là “vỏ chai” (như vỏ ấm, vỏ phích). Có khách hàng từ Hải Phòng vào đặt ông đan cho hàng chục cái “vỏ chai”. “Chai” ở đây là những chai rượu đặc biệt; có “vỏ” đan bằng lạt giang (nhuộm màu), sợi mây nữa thì nó tăng độ độc đáo, bắt mắt lên rất nhiều. Chính ông Bóng đã gọi điện rủ tôi vào tham quan bản Diềm. “Thầy ở Xốp Chăng mà chưa vào bản Diềm hay sao?”, ông hỏi. “Chưa”, tôi thú thật. “Em muốn vào xem để học hỏi thêm, mời thầy cùng đi”. Tất nhiên là tôi đồng ý.

Chúng tôi phải hỏi đường đến 4, 5 lần mới vào đến nơi. Chúng tôi dừng xe ở trên đỉnh dốc bản Diềm, trước nhà một ông lão tóc bạc trắng đang ngồi đan ở trong nhà. Ông Bóng bước vào nhà trước và được chào đón niềm nở. Thấy vậy, tôi cũng theo luôn. Một đống song mây chất quanh chỗ ông chủ nhà ngồi. Trên vách treo đầy mâm mây, ghế mây, rổ rá,...Tôi biết là đã vào “đúng địa chỉ”.

Mang tâm hồn của núi

Chủ nhà tên là Vi Hồng Thiện, cái tên có vẻ “trẻ”, nhưng tóc ông đã bạc trắng. Mắt chưa phải đeo kính. Ông Bóng nhặt một cái “mặt” mâm mây lên hỏi: “Làm sao mà bác đan được chữ “kỉ niệm - gia đình - hạnh phúc”?”. Ông Thiện nói: “Bình thường thì ta đan lóng mốt, lóng hai, lóng ba, đến đây phải “đột xuất” đan lóng 5, lóng 7... Đây!...”. Ông Bóng gật gù, tỏ ra hiểu, rồi hỏi: “Thế còn lạt màu nâu này thì lấy chi nhuộm?”. “Lấy củ nâu về giã nhỏ ra, đun nồi nước sôi, cho lạt vào ngâm một buổi. Lạt ngấm màu, đồ vật hư nhưng màu vẫn không nhạt”. “Thế còn màu đen thì lấy cây gì?”, tôi hỏi xen vào. “Vỏ cây có phạt, vỏ cây chơ pháy. Cũng đun nước ngâm như thế”, ông Thiện nói. “Vỏ cây chở kìa nữa”, ông Bóng thêm.

Rồi quay sang cầm con dao chẻ lạt lên, ông Bóng hỏi: “Bác mua ở đâu con dao này?”. “Đặt thợ rèn làm đấy”, ông Thiện trả lời. Tôi ngắm con dao, thấy đây là một con dao “chuyên dụng” chứ không phải con dao bình thường. Nó mỏng, nhỏ, nhẹ như lá tre, gắn với cái cán dài gấp đôi cán dao bình thường. “Thợ rèn ở đâu ạ?”, ông bóng hỏi. “Ngoài Xốp Chăng”. “Công cụ thế là rõ, còn nguyên liệu thì sao?”, tôi hỏi ông Thiện. “Lạt đan tốt nhất là giang. Còn song mây... thì có rừng do gia đình quản lí…”, ông Thiện nói.

Chừng câu chuyện của hai “cao thủ đan lát”, “hai tâm hồn của núi” (ông Bóng và ông Thiện) đã vơi, tôi nhặt một tấm đan dở lên hỏi chủ nhà: “Đây là những hoa văn gì đây ạ?”. Ông Thiện chỉ cho tôi từng cái một: “Đây là tín khiệt (chân nhái), đây là phắc cụt (ngọn dớn), đây là hó cồng”. Tôi không hiểu từ “hó cồng” là gì, hỏi lại, thì ông giải thích là “giàn cồng chiêng”. “Ừ! Giống cái/ để treo quả chiêng thật”, tôi thừa nhận.

Rồi tôi hỏi ông Thiện: “Tổ tiên của bác từ đâu đến đây ạ?” - “Từ Mường Quạ (Môn Sơn - Lục Dạ, Con Cuông)” - “Thế thì bác là người Tày Thanh (một nhóm Thái) rồi. Dòng họ của bác đến đây đã được mấy đời rồi ạ?” - “Đến tôi là được 4 đời” - “4 đời là khoảng từ 150 năm trở lại. Mà bác năm nay gần 80 tuổi, thì có nghĩa là dòng họ của bác đã ở đây từ khoảng cuối thế kỉ thứ XIX. Ngoài dòng họ của bác còn có dòng họ nào nữa ở đây”, - “Các họ Lang, Lộc, Lữ, Lương, Quang” - “Ngoài người Thái còn có dân tộc gì nữa không?” - “Có người Đan Lai”...“Bản Diềm nay có khoảng bao nhiêu hộ?” - “Khoảng 170 hộ” - “Có thầy mo nữa không?” - “Trước đây có 5 người, nay chỉ còn 2 người. Một ông đã ngoài 90 tuổi. Ông thường nói với con cháu “Bọn bay phải học nghề mo chứ không thì tao chết là mất’”. Tôi nói với ông Thiện là tôi quan tâm đến các ông, bà mo là về mặt “văn hóa dân tộc”, rằng có dịp tôi nhất định phải tiếp cận với những thầy mo...

Chúng tôi từ biệt ông Thiện và đi vòng quanh, thăm thú bản Diềm cả ngày hôm đó. Khi mặt trời dần “rụng” xuống ngọn núi phía Tây thì chúng tôi mới quay xe đi ra Quốc lộ 7 về nhà. Vậy là chúng tôi đã hiểu thêm một số điều về bản Diềm nhưng nhiều câu hỏi thì vẫn còn đó. Và đó là lí do chúng tôi sẽ trở lại bản Diềm. Hẹn gặp lại bản Diềm! Hẹn gặp lại những con người mang tâm hồn của núi, không chỉ có ông Thiện, ông Bóng mà cả bản Diềm!

Quán Vi Miên

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Bình Thuận: Nhiều đoàn thiện nguyện hướng về các tỉnh phía Bắc bị thiệt hại do bão lụt.

Bình Thuận: Nhiều đoàn thiện nguyện hướng về các tỉnh phía Bắc bị thiệt hại do bão lụt.

Trong những ngày sau khi cơn bão số 3 vừa qua đi, cùng với nhiều tỉnh thành tại Bình Thuận có rất nhiều đoàn trực tiếp đi về các tỉnh phía Bắc nhằm hỗ trợ cho bà con vượt qua khó khăn sau cơn bão. Các đoàn từ thị xã La Gi, đặc biệt là TP Phan Thiết đã có các đoàn trực tiếp đi cứu trợ.
Trang trọng tổ chức Tết Trung thu và vận động ủng hộ bà con miền Bắc bị bão, lũ

Trang trọng tổ chức Tết Trung thu và vận động ủng hộ bà con miền Bắc bị bão, lũ

Chiều 15/9/2024, Ban Điều hành khu phố 18 phối hợp với Ban Quản lí vận hành nhà chung cư (là đơn vị tài trợ chính), cấp ủy Chi bộ, Ban Quản trị và các đoàn thể tổ chức phát quà Trung thu cho các em thiếu nhi, đồng thời vận động quyên góp ủng hộ, chia sẻ với bà con miền Bắc bị cơn bão số 3 và lũ lụt tàn phá.
Những đổi thay ở thung lũng A Roàng

Những đổi thay ở thung lũng A Roàng

Du lịch đã mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, xã hội, góp phần xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào người Tà Ôi, ở thung lũng A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hải Phòng thiệt hại khoảng gần 11 nghìn tỷ đồng do bão số 3

Hải Phòng thiệt hại khoảng gần 11 nghìn tỷ đồng do bão số 3

Theo cơ quan chức năng, tính đến thời điểm hiện tại, tổng thiệt hại (quy ra tiền) của TP Hải Phòng do bão số 3 khoảng gần 11 nghìn tỷ đồng.
610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận

610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận

Chiều ngày12/9, Hội Thiện nguyện Lan tỏa yêu thương đã tổ chức trao quà cho các em học sinh trường tiểu học Tân Thắng 2, Hàm Tân.Mỗi phần quà gồm bánh Trung thu bánh kẹo, nước ngọt, xôi mặn và lồng đèn. Dự buổi trao quà có đại diện lãnh đạo xã Tân Thắng, các thầy cô giáo, các phụ huynh, các em học sinh trong trường và các bé mẫu giáo. Tổng cộng có 410 phần quà với mỗi phần quà trị giá 150.000 đồng.

Tin khác

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng
Với tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã trao 200 triệu đồng ủng hộ đồng bào miền Bắc sớm khắc phục hậu quả, ổn định cuộc sống sau bão.

Điện lực Hải Phòng cấp điện trở lại cho hơn 95% khách hàng

Điện lực Hải Phòng cấp điện trở lại cho hơn 95% khách hàng
Hơn 95 % khách hàng trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã được cấp điện trở lại.

Ánh trăng nơi đầu sóng

Ánh trăng nơi đầu sóng
Tối 13/9, tại Đà Nẵng, Vùng 3 Hải quân phối hợp với Câu lạc bộ Tuổi trẻ vì biển, đảo quê hương; Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn; Câu lạc bộ Dầu khí Trường Sa và Công đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Chương trình tết Trung thu năm 2024 cho các cháu thiếu niên, nhi đồng là con của quân nhân, công nhân quốc phòng đang công tác tại Vùng 3 Hải quân.

Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"

Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"
Sáng 13/9, tại UBND thị trấn Thuận Nam, Phòng Tham mưu, Công an tỉnh Bình Thuận đã tổ chức buổi trao tiền hỗ trợ xây dựng công trình "Nhà nhân ái " cho ông Hồ Quốc Nam, ở. khu phố Lập Hòa, thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam. Về dự có lãnh đạo Đảng ủy lãnh đạo phòng PV01, lãnh đạo các phòng, ban liên quan, Công an huyện Hàm Thuận Nam, lãnh đạo địa phương....

Quảng Ninh: Vịnh Hạ Long đón hơn 6.000 lượt khách sau bão số 3

Quảng Ninh: Vịnh Hạ Long đón hơn 6.000 lượt khách sau bão số 3
Từ ngày 10/9 đến nay, Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh) đã đón hơn 6.000 lượt khách đến tham quan, lưu trú, trong đó có nhiều đoàn khách du lịch nước ngoài.

Hải Phòng: Huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc phòng chống lũ, hộ đê

Hải Phòng: Huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc phòng chống lũ, hộ đê
Chủ tịch UBND TP Hải Phòng vừa có ý kiến chỉ đạo yêu cầu Thủ trưởng các Sở, ban, ngành thành phố, Chủ tịch UBDN các quận, huyện tuyệt đối không được lơ là, chủ quan, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc để lãnh đạo, chỉ đạo triển khai, đôn đốc, kiểm tra công tác phòng chống lũ, hộ đê.

Truy tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc cho Trung tá hy sinh khi giúp dân khắc phục hậu quả bão số 3

Truy tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc cho Trung tá hy sinh khi giúp dân khắc phục hậu quả bão số 3
Ngày 13/9, Chủ tịch nước đã ký quyết định truy tặng Huân chương bảo vệ Tổ quốc hạng Ba cho Trung tá Quân nhân chuyên nghiệp Tăng Bá Hưng vì đã có thành tích xuất sắc đột xuất trong thực hiện nhiệm vụ giúp nhân dân khắc phục hậu quả cơn bão số 3, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

Hải Phòng: Thiếu tá quân đội hy sinh khi hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3

Hải Phòng: Thiếu tá quân đội hy sinh khi hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3
Trong khi đang hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3 tại Hải Phòng, đường dây bị đứt rò rỉ điện đã khiến thiếu tá Tăng Bá Hưng bị điện giật.

Hải Phòng: Khẩn trương ổn định cuộc sống cho người dân, khôi phục sản xuất kinh doanh

Hải Phòng: Khẩn trương ổn định cuộc sống cho người dân, khôi phục sản xuất kinh doanh
Người dân, doanh nghiệp trên địa bàn TP Hải Phòng đang khẩn trương tập trung ổn định cuộc sống, khôi phục sản xuất kinh doanh.

Vun đắp hạnh phúc gia đình từ những bữa cơm

Vun đắp hạnh phúc gia đình từ những bữa cơm
Không chỉ trong thời hiện đại ngày nay, mà ngày xưa cũng vậy, việc chăm chút và duy trì bữa cơm hằng ngày trong gia đình chính là cách để giữ gìn hạnh phúc, mái ấm và giữ gìn nền nếp gia phong của mỗi gia đình trong việc bảo tồn những giá trị truyền thống của nền văn hóa Việt.

Hải Phòng: Ngừng sử dụng 41 Chung cư cũ nguy hiểm cấp độ D

Hải Phòng: Ngừng sử dụng 41 Chung cư cũ nguy hiểm cấp độ D
Chủ tịch UBND TP Hải Phòng Nguyễn Văn Tùng vừa chủ trì kiểm tra thực địa, họp nghe báo cáo về quỹ nhà trống chưa sử dụng tại các chung cư thuộc tài sản công trên địa bàn thành phố để phục vụ bố trí tạm cư cho các hộ dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.

Ẩn hoạ từ những cây cầu

Ẩn hoạ từ những cây cầu
Sáng 9/9, cầu Phong Châu (Phú Thọ) bắc qua sông Hồng sập đổ trong lũ lớn, kéo theo nhiều người và xe cộ đang lưu thông trên cầu khiến cả nước bàng hoàng. Chắc chắn sau lũ lụt, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) và tỉnh Phú Thọ sẽ phải họp bàn để làm rõ nguyên nhân và trách nhiệm.

Hải Phòng: Vận động quyên góp, ủng hộ người dân khắc phục hậu quả bão số 3

Hải Phòng: Vận động quyên góp, ủng hộ người dân khắc phục hậu quả bão số 3
Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hải Phòng vừa tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch tổ chức Đợt vận động quyên góp, ủng hộ Nhân dân thành phố khắc phục hậu quả cơn bão số 3.

Để cổng trường học bớt ùn tắc vào giờ tan học

Để cổng trường học bớt ùn tắc vào giờ tan học
Đã từ lâu ở nước ta, giao thông tại khu vực cổng các trường học, nhất là các trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT... tại các đô thị luôn trong tình trạng tắc đường kẹt xe vào giờ các em tan học. Bởi giờ tan học luôn “trùng khớp” với khung giờ cao điểm của buổi trưa cũng như buổi chiều mỗi ngày (từ 11h đến 12h; và từ 16h30 đến 17h30), vì thế tình trạng ùn tắc giao thông tại các cổng trường luôn... trầm trọng.

Nghề lân ở Cố Đô

Nghề lân ở Cố Đô
Theo nhịp “tùng rinh”, những chú lân đủ màu tạo nên khung cảnh rộn ràng mùa Trung thu. Nghề làm đầu lân cũng được bảo tồn và phát triển, tạo việc làm và thu nhập cho nhiều người ở Cố Đô.
Xem thêm
Bà nội của các con tôi

Bà nội của các con tôi

Những câu thơ trong bài thơ “Mẹ của anh” của thi sĩ Xuân Quỳnh viết tặng mẹ chồng, mà đến nay tôi vẫn còn yêu thích.
Những mùa sắn dây bên bà

Những mùa sắn dây bên bà

Thuở còn là một cô bé lên 7, tôi đã thấy trong vườn nhà bà có những bụi sắn dây xanh mướt vươn lên trên những thân cây xoan, cây bạch đàn quanh vườn. Những thân dây leo chắc chắn, vững vàng bám chặt lấy thân cây gỗ, trải bao nắng gió mưa giông, cứ thế tốt tươi từng ngày.
Tấm lòng nhân hậu của ông tôi

Tấm lòng nhân hậu của ông tôi

Nhắc nhớ về những kỉ niệm đẹp với ông bà là cả một bầu trời kí ức tuổi thơ tôi. Bởi tôi sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương, đỡ đần của ông bà ngoại. Tuổi thơ tôi luôn gắn với hình ảnh của ông bà, nhất là ông ngoại tôi.
Chuyện trong ngõ nhỏ

Chuyện trong ngõ nhỏ

Hôm nay, trong một chuyến đi công tác, lúc tránh nắng bên đường, tôi tình cờ chứng kiến hình ảnh rất cảm động nhưng dung dị vô cùng. Một bà cụ cầm chiếc khăn tang buộc lên lá cờ với vẻ trang trọng và tôn kính.
Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Đến nay đã ngoài 80 tuổi, nhưng cụ Tín vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Tủ sách của gia đình cụ có hàng ngàn quyển. Nhìn thấy sách nhiều không còn chỗ để, cụ phải buộc lại để trên nóc tủ, cô con dâu của cụ một lần về chơi nói:
Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

cụ bà Nguyễn Thị Ba, men từng con hẻm nhỏ ở Bình Dương bán từng tờ vé số, bà giáo gieo mầm tri thức cho những mảnh đời bất hạnh tại lớp học tình thương.
610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận

610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận

Chiều ngày12/9, Hội Thiện nguyện Lan tỏa yêu thương đã tổ chức trao quà cho các em học sinh trường tiểu học Tân Thắng 2, Hàm Tân.Mỗi phần quà gồm bánh Trung thu bánh kẹo, nước ngọt, xôi mặn và lồng đèn. Dự buổi trao quà có đại diện lãnh đạo xã Tân Thắng, các thầy cô giáo, các phụ huynh, các em học sinh trong trường và các bé mẫu giáo. Tổng cộng có 410 phần quà với mỗi phần quà trị giá 150.000 đồng.
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Với tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã trao 200 triệu đồng ủng hộ đồng bào miền Bắc sớm khắc phục hậu quả, ổn định cuộc sống sau bão.
Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"

Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"

Sáng 13/9, tại UBND thị trấn Thuận Nam, Phòng Tham mưu, Công an tỉnh Bình Thuận đã tổ chức buổi trao tiền hỗ trợ xây dựng công trình "Nhà nhân ái " cho ông Hồ Quốc Nam, ở. khu phố Lập Hòa, thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam. Về dự có lãnh đạo Đảng ủy lãnh đạo phòng PV01, lãnh đạo các phòng, ban liên quan, Công an huyện Hàm Thuận Nam, lãnh đạo địa phương....
Bình Thuận: Nhiều đoàn thiện nguyện hướng về các tỉnh phía Bắc bị thiệt hại do bão lụt.

Bình Thuận: Nhiều đoàn thiện nguyện hướng về các tỉnh phía Bắc bị thiệt hại do bão lụt.

Trong những ngày sau khi cơn bão số 3 vừa qua đi, cùng với nhiều tỉnh thành tại Bình Thuận có rất nhiều đoàn trực tiếp đi về các tỉnh phía Bắc nhằm hỗ trợ cho bà con vượt qua khó khăn sau cơn bão. Các đoàn từ thị xã La Gi, đặc biệt là TP Phan Thiết đã có các đoàn trực tiếp đi cứu trợ.
Những đổi thay ở thung lũng A Roàng

Những đổi thay ở thung lũng A Roàng

Du lịch đã mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, xã hội, góp phần xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào người Tà Ôi, ở thung lũng A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hải Phòng thiệt hại khoảng gần 11 nghìn tỷ đồng do bão số 3

Hải Phòng thiệt hại khoảng gần 11 nghìn tỷ đồng do bão số 3

Theo cơ quan chức năng, tính đến thời điểm hiện tại, tổng thiệt hại (quy ra tiền) của TP Hải Phòng do bão số 3 khoảng gần 11 nghìn tỷ đồng.
Phiên bản di động