Thôn Cộng Hòa là một trong 6 thôn tiêu biểu, góp phần đưa xã Thái Hòa, huyện Ba Vì, TP Hà Nội cán đích nông thôn mới năm 2017. Có được kết quả trên, ngoài sự nỗ lực của người dân còn có sự đóng góp không nhỏ của Trưởng thôn Lương Văn Hồng.
Ông Phan Hồng Vân, Chủ tịch Hội NCT xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam đưa tôi về thôn Trà Châu và bảo: "Rất muốn nhà báo tiếp xúc với cán bộ Hội NCT ở cơ sở. Họ hoạt động rất tốt trên địa bàn mà dân số có đạo Công giáo chiếm hơn một nửa”…
Ông Nguyễn Đức Thọ ở khu Chiến Thắng, thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội là một trong những điển hình làm ăn giỏi với mô hình trang trại trồng bưởi Diễn, mỗi năm cho thu nhập từ 600 - 800 triệu đồng.
Đó là những lời khiêm tốn mà các chuyên gia, thành viên đoàn công tác Quỹ Hòa Bình Sasakawa (Peace Foundation Sasakawa) Nhật Bản trả lời khi được hỏi về mục đích chuyến thăm Việt Nam, tham dự buổi sinh hoạt CLB Liên thế hệ tại huyện Đan Phượng, TP Hà Nội.
Đó là những lời khiêm tốn mà các chuyên gia, thành viên đoàn công tác Quỹ Hòa Bình Sasakawa (Peace Foundation Sasakawa) Nhật Bản trả lời khi được hỏi về mục đích chuyến thăm Việt Nam, tham dự buổi sinh hoạt CLB Liên thế hệ tại huyện Đan Phượng, TP Hà Nội.
Nhiều năm nay, người dân phường Thượng Thanh, quận Long Biên, TP Hà Nội đều tỏ lòng cảm phục, quý mến, vì ông luôn nêu gương làm tốt lời Bác dạy “thương binh tàn nhưng không phế”. Đó là ông Hoàng Văn Luân, 74 tuổi.
Nhiều năm nay, người dân phường Thượng Thanh, quận Long Biên, TP Hà Nội đều tỏ lòng cảm phục, quý mến, vì ông luôn nêu gương làm tốt lời Bác dạy “thương binh tàn nhưng không phế”. Đó là ông Hoàng Văn Luân, 74 tuổi.
Dù chiến tranh đã đi qua hơn nửa thế kỷ, nhưng ký ức về một thời oanh liệt chiến đấu gian khổ, hy sinh, nhưng cũng đầy tự hào vẻ vang vẫn còn nguyên vẹn trong trí nhớ của những “chiến sỹ anh hùng” trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.
Bà Nguyễn Thị Phương, ở thôn Tùng Lâm, xã Thạch Điền, huyện Thạch Hà là con liệt sĩ Nguyễn Văn Ti; vợ của liệt sĩ Lê Hữu Cầu. Ông Cầu là thương binh 1/4, sau hàng chục năm chữa trị tại các Bệnh viện Quân khu 4, 103, 108, ông Cầu đã qua đời và được công nhận là liệt sĩ. Bà Phương là người tàn tật, tay phải không hoạt động được, chân đi lại khó khăn, con không có, hoàn cảnh neo đơn được Nhà nước cùng bà con lối xóm hỗ trợ tiền xây dựng ngôi nhà nhỏ sinh sống.
Bà Nguyễn Thị Phương, ở thôn Tùng Lâm, xã Thạch Điền, huyện Thạch Hà là con liệt sĩ Nguyễn Văn Ti; vợ của liệt sĩ Lê Hữu Cầu. Ông Cầu là thương binh 1/4, sau hàng chục năm chữa trị tại các Bệnh viện Quân khu 4, 103, 108, ông Cầu đã qua đời và được công nhận là liệt sĩ. Bà Phương là người tàn tật, tay phải không hoạt động được, chân đi lại khó khăn, con không có, hoàn cảnh neo đơn được Nhà nước cùng bà con lối xóm hỗ trợ tiền xây dựng ngôi nhà nhỏ sinh sống.
Mặc dù đã ngoài tuổi 80 nhưng mỗi khi sắp đến ngày kỉ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) cựu chiến binh Nguyễn Văn Thăng lại bồi hồi xúc động nhớ lại những năm tháng hào hùng khi còn là chiến sĩ Đại đội 54, Tiểu đoàn 106, Đại đoàn công pháo 351.
Mặc dù đã ngoài tuổi 80 nhưng mỗi khi sắp đến ngày kỉ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) cựu chiến binh Nguyễn Văn Thăng lại bồi hồi xúc động nhớ lại những năm tháng hào hùng khi còn là chiến sĩ Đại đội 54, Tiểu đoàn 106, Đại đoàn công pháo 351.
Xuất ngũ về quê với quân hàm thượng úy, ông Nguyễn Văn Đàn ở xóm Đông, Kim Nỗ, Đông Anh, ngoại thành Hà Nội tham gia công tác địa phương, việc gì, ông cũng hoàn thành xuất sắc.
Xuất ngũ về quê với quân hàm thượng úy, ông Nguyễn Văn Đàn ở xóm Đông, Kim Nỗ, Đông Anh, ngoại thành Hà Nội tham gia công tác địa phương, việc gì, ông cũng hoàn thành xuất sắc.
Bước vào tuổi 65, NSND Đinh Thị Xuân La với gương mặt phúc hậu, đôi mắt và nụ cười thường trực trên môi lại ngược dòng thời gian nhớ về chặng đường đầy hoa và mồ hôi đã qua. Năm 1953, khi mới tròn lễ thổi tai (tròn 1 mùa rẫy), cha, mẹ phải tạm biệt lũ làng dân tộc H’re, tay ẵm bà, vai cõng anh trai 5 tuổi từ vùng cao xã Sơn Giang, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi xuống tàu ra miền Bắc tập kết.