Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, nghề nón lá của người Dao ở thôn Màu Sán Cáu, xã Quảng An, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh tưởng chừng bị lãng quên, thế nhưng nhờ tình yêu và lòng nhiệt huyết của bà Đặng Thị Lan “nghề của ông bà” đã hồi sinh …
Từ ngày nhỏ, ông Nguyễn Văn Đễ đã được nghe các cụ trong làng nói chuyện tích xưa, chuyện sử làng, rồi ông mải miết ghi chép, sưu tầm tư liệu về sử làng. Đến nay, từ những người nghiên cứu đến người dân địa phương ai cũng yêu quý trọng và gọi ông là “cây sử làng”...
Nhạy bén khai thác cảnh quan vườn cây ăn trái, ông Nguyễn Văn Tơm, 61 tuổi, ở khóm Vĩnh Phú, thị trấn Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang đã mạnh dạn đầu tư phát triển du lịch sinh thái, đáp ứng nhu cầu khách tham quan, góp phần tăng thu nhập, nâng cao hiệu quả kinh tế vườn theo hướng bền vững…
Được người quen cho mượn 2 ao đất trống rộng 14.000m2, cộng thêm việc nắm bắt nhu cầu của thị trường, ông Đỗ Văn Nhiều 60 tuổi, ngụ xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang đã cải tạo để nuôi ốc bươu đen.
Từ Quốc lộ 1A chạy vào xã Sông Bình, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận phải hơn chục km tuốt sâu trong núi mới đến nhà của bà Nguyễn Nhung, ở thôn Tân Sơn.
Ông Trần Xuân Quý, 68 tuổi, thương binh hạng 4/4, ở xã Triệu Lăng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị đã hiện thực khát vọng của mình đưa mô hình nuôi tôm về quê hương, vận động người dân “khai sinh” ra bãi tắm Nhật Tân.
“Nghề đã ngấm vào máu chúng tôi rồi. Nghề này của tổ tiên để lại, phải giữ truyền lại cho con cháu. Bao giờ tôi “nhắm mắt xuôi tay” thì thôi, sống ngày nào yêu nghề, quý nghề, truyền dạy cho con cháu ngày đó”. Đó là tâm huyết của ông Đặng Văn Thuân, khu 4, phường Nam Hòa, TX Quảng Yên, Quảng Ninh khi nói về làng nghề đan lờ của quê hương mình…
Ông Đoàn Công Binh, 72 tuổi, Tổ trưởng Tổ hội NCT, hiện ở ngõ Chợ Tâng, xã Thanh Hương, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam thường bộc bạch suy nghĩ của mình với cán bộ, hội viên cũng như bà con trong địa bàn dân cư như vậy.
Được tôi luyện trong chiến tranh, rời quân ngũ trở về quê hương, những nữ cựu chiến binh (CCB), thương binh vẫn giữ vẹn nguyên lời thề của Bộ đội Cụ Hồ. Vượt qua khó khăn về hoàn cảnh, bệnh tật, họ nỗ lực cống hiến sức mình để xây dựng quê hương, sát cánh cùng đồng đội gặp khó khăn, sẻ chia với những người kém may mắn...
Gần 3 năm nay, người dân đi trên đoạn đường Rặng Muỗi đoạn qua xã Tam Hưng (huyện Thanh Oai, TP Hà Nội) đã quen thuộc với hình ảnh người “chiến sĩ công an giao thông không cầu vai” 62 tuổi, Bùi Tiến Năm phân luồng giao thông và hướng dẫn học sinh sang đường an toàn.
Ngày 20/7, Hội NCT phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội tổ chức tổng kết 4 năm hoạt động của CLB Liên thế hệ tự giúp nhau
Vấn đề hôm nay
21/07/2022 13:41
Ở tuổi 89 nhưng cụ Nguyễn Hữu Thùy, thương binh hạng 1/4, ở thôn Bích La Thượng, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị vẫn không ngơi nghỉ, đau đáu đi tìm hài cốt đồng đội.
Năm nay ông Giảng đã 79 tuổi, ông hiện là chủ của một khu trọ nằm trong hẻm 147 đường Lê Đình Cẩn (phường Tân Tạo, quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh),
Khi nói đến thương binh, cựu chiến binh Lê Mạnh Hải - là nói đến một doanh nhân từng "vào sinh ra tử" trong các cuộc chiến tranh, chủ nhân thương hiệu "Vàng bạc Phú Nguyên Hải" có uy tín ở xứ Nghệ.
Hơn nửa thế kỉ tham gia chiến đấu và làm kinh tế tại Lào, trong kí ức của doanh nhân, cựu chiến binh (CCB) Trần Văn Bông, đó là khoảng thời gian vô cùng đáng nhớ…