Những năm gần đây, nhiều nông dân ở huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp tận dụng đất trống cạnh nhà, xây bồn xi-măng để nuôi lươn cho thu nhập cao.
Chiều muộn. Nắng xiên xuống bóng cây, bóng người tạo thành một vệt dài. Men theo con đường nhựa mịn màng, mềm như dải lụa, chúng tôi có mặt ở hồ Trà Đa, xã Trà Đa, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai…
Phát huy lợi thế về đất đai, ông Nguyễn Văn Hòa, sinh năm 1949, ở ấp Mỹ Chánh, xã Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang đã biến hàng chục nghìn mét vuông đất phèn ngập mặn của gia đình để trồng trọt, chăn nuôi, cho hiệu quả kinh tế cao, làm giàu chính đáng.
Từ trong đói nghèo lạc hậu, đến nay, đời sống kinh tế trong thôn Krọt Sớk, xã Bảo Thuận, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng ngày càng ổn định hơn, có công đóng góp không nhỏ của già làng K’Brệp, 68 tuổi...
Được Tòa soạn cử đi viết về cụ Đoàn Văn Đạt, chủ Hiệu bánh đậu xanh Nguyên Hương nổi tiếng nhân dịp cụ tổ chức cất nóc 3 gian hậu cung bằng gỗ trị giá 430 triệu đồng cung tiến cho đình Cô Đông, phường Bình Hàn, TP Hải Dương, tôi hăm hở bắt xe khách lên đường từ tờ mờ sáng.
Những cơn đau trái gió trở trời không làm cho thương binh 4/4, bệnh binh 3/3 Nguyễn Hồng Hải nản chí…
Ông Lại Tấn Chuyên, quê ở thôn Trung Bính, xã Hải Ninh, huyện Lệ Ninh (cũ), nay cư trú ở tổ dân phố 9 phường Đồng Sơn, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Nhiều người trong và ngoài tỉnh Hòa Bình đều biết đến tên tuổi bà Phùng Thị Lâm, làm nghề thuốc Nam gia truyền của dân tộc Dao có uy tín. Bà cũng là Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) thuốc Nam liên thế hệ bản Dao Tiến Lâm mẫu mực, được mọi người quý mến.
Quá trình 12 năm là nhà giáo, 12 năm làm Chi hội trưởng Nông dân kiêm Phó Ban thôn, trên 15 năm làm Trưởng ban công tác mặt trận và 3 năm làm Chi hội trưởng Chi hội NCT, ông Đinh Văn Trí (73 tuổi, dân tộc Cơ Tu) luôn được bà con thôn Phú Túc (xã Hoà Phú, huyện Hoà Vang, TP Đà Nẵng) quý mến. Ông không chỉ là nông dân làm ăn giỏi mà còn góp phần đem lại sự giàu có, đoàn kết và đời sống văn hóa trong thôn, bản.
Phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” cựu chiến binh, hội viên Hội NCT Trần Văn Sáu, 60 tuổi ở khu phố 1, thị trấn Châu Thành (huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh) hằng ngày tự nguyện thu gom rác thải góp phần làm sạch đường phố.
“Từ xưa, dân vùng Nam thị xã Ba Đồn thường đọc câu ca: Thọ Linh hái lá/ Thọ Hạ đốt than/ Diên Trường nghề đan/ La Hà may nón. Làng Thọ Hạ không có đất đai sản xuất, quanh năm lấy nghề đốt than làm nguồn sống. Mà khi nào có người sinh đẻ mới đặt mua một gánh, chứ không phải lúc nào cũng có người nằm bếp để mình bán than. Rồi rừng ngày càng cạn kiệt, lấy đâu ra cây cối nữa mà chặt, mà đốt”. Ông Trương Xuân Hùng, hội viên Chi hội NCT thôn Thọ Hạ, xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình nói như thế.
Xuất thân trong một gia đình có truyền thống y học cổ truyền ở xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Năm 1983, bà Nguyễn Ngọc Nữ (Út Nữ) sinh năm 1950 quyết định chuyển nghề từ giáo dục sang học y học cổ truyền để có thời gian và điều kiện giúp đỡ miễn phí bệnh nhân nghèo tại địa phương.
Từ năm 2015 đến nay, khu phố 6C, phường Hồng Hải, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh có 5 hội viên Hội NCT được nêu gương trên báo.
Trong bối cảnh già hóa dân số tăng nhanh, vấn đề huy động nguồn lực để chăm sóc, phát huy vai trò NCT trở nên cấp thiết. Ông Nguyễn Hòa Bình, Phó Chủ tịch TW Hội NCT Việt Nam dành cho phóng viên Báo Người cao tuổi cuộc trao đổi về nội dung trên...
Lão ngư Trần Vẹn, 71 tuổi ở thôn Đông Hải, xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế đã cao tuổi nên không thể ôm nổi vô lăng điều khiển con tàu rẽ từng đợt sóng vươn khơi như cách đây vài năm. Nhưng những kinh nghiệm đi biển "xương máu" được ông truyền cho lớp trẻ…