Các cựu chiến binh (CCB) phường Cống Vị, quận Ba Đình, TP Hà Nội không ngạc nhiên khi CCB Trần Thị Huệ thông báo năm nay tiếp tục dành một tháng lương hưu 8,3 triệu đồng để tặng những CCB, cựu TNXP, gia đình chính sách khó khăn, bởi đây là việc làm thường xuyên của bà từ mấy năm nay.
Các cựu chiến binh (CCB) phường Cống Vị, quận Ba Đình, TP Hà Nội không ngạc nhiên khi CCB Trần Thị Huệ thông báo năm nay tiếp tục dành một tháng lương hưu 8,3 triệu đồng để tặng những CCB, cựu TNXP, gia đình chính sách khó khăn, bởi đây là việc làm thường xuyên của bà từ mấy năm nay.
Ông Trần Viết Kiến, sinh năm 1943, ở 22, ngõ 622/111 phố Minh Khai, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội là một trong 6 cá nhân tiêu biểu được báo cáo điển hình tại Hội nghị biểu dương NCT làm kinh tế hộ gia đình giỏi của Hội NCT phường…
Ông Hán sinh ra và lớn lên ở thôn Đồng Côi, thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Làng quê ông nằm theo triền sông Đào đỏ nặng phù sa, bồi đắp cho đất bãi thêm màu mỡ.
Bà Nguyễn Thị Thường, Phó ban đại diện NCT huyện An Dương, TP Hải Phòng, giới thiệu tôi đến Hội NCT xã An Đồng, điểm sáng trong phong trào thi đua “Tuổi cao-Gương sáng” của huyện.
Ngày 15/6, Hội NCT quận Tân Bình tổ chức Hội nghị Tổng kết 5 năm (2012 - 2017) NCT làm kinh tế giỏi và từ thiện giỏi. Tham dự Hội nghị có bà Vũ Thị Hiền, đại diện Hội NCT thành phố; bà Lê Thị Kim Hồng, Phó Bí thư Quận ủy Tân Bình; bà Nguyễn Thị Hồng Tiến, Ủy viên Thường vụ Quận ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND quận; ông Lê Sơn, Ủy viên Thường vụ Quận ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam quận, cùng lãnh đạo 15 phường và 130 cán bộ, hội viên NCT làm kinh tế giỏi và từ thiện giỏi.
Cụ Đỗ Thành Sáu sinh năm 1930, tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Sau hòa bình thống nhất đất nước, cụ lần lượt giữ nhiều chức vụ lãnh đạo trong lực lượng vũ trang tỉnh Long An (Trưởng phòng Chấp pháp, Phó giám đốc Công an tỉnh, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng tỉnh). Ở cương vị nào cụ cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, Nhân dân giao cho.
Tân Phương là xã miền núi thuộc huyện Thanh Thủy có 3.787 khẩu, với 1.084 hộ sống rải rác trên 8 khu dân cư, trong đó nhiều khu dân ở không tập trung, có nhiều xóm hẻo lánh, những quả đồi chỉ có dăm bảy hộ sinh sống, có hộ xa trung tâm khu tới 2 - 3km.
Nhiều năm qua, cạnh tuyến kênh rạch nội đồng giữa xã Thạnh Lợi, huyện Tháp Mười với ấp 5, xã Hòa Bình, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp là con lộ nhỏ thấp, mặt lộ lầy lội, trơn trượt… người dân đi lại khó khăn và thường xảy ra tai nạn.
Ông Nguyễn Văn Mão xuất thân trong một gia đình có truyền thống yêu nước ở thôn Đông Hương, thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh. Hai người anh trai là Nguyễn Văn Bán và Nguyễn Văn Thán từng nhiều năm xông pha trận mạc, lăn lộn trên các chiến trường ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Hai người anh khác là Nguyễn Văn Dẫn và Nguyễn Văn Thọ cũng chiến đấu dũng cảm trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Năm 2010, sau khi về hưu, cựu chiến binh Nguyễn Tiến Ca, ở phường Hòa Phát (Cẩm Lệ, Đà Nẵng) mưu sinh bằng nhiều nghề, từng bước vượt khó vươn lên trong cơ chế thị trường. Có được ít vốn liếng, ông thành lập Công ty TNHH Phúc Hưng Gia, với hơn 60 đầu xe các loại, chuyên hợp đồng san lấp mặt bằng. Tiếp đó, ông tham gia kinh doanh du lịch sinh thái và làm dịch vụ bảo vệ (đào tạo, cung cấp vệ sĩ cho các đơn vị, doanh nghiệp có nhu cầu). Tích cực nghiên cứu, mở rộng quy mô, lấy ngắn nuôi dài, các hoạt động kinh doanh của ông ngày càng hiệu quả, tạo việc làm cho gần 200 lao động.
Theo chân ông Trần Văn Tựu, Chủ tịch Hội NCT phường Quảng Vinh, TP Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, chúng tôi đến thăm mô hình sản xuất nước nắm truyền thống của gia đình bà Lê Thị Sắc, ở khu phố Thanh Minh 2.
Ông Trịnh Xuân Tấn sinh năm 1952 tại thôn Thạc Quả, xã Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Năm 1971 theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông lên đường chiến đấu ở chiến trường Quảng Nam - Đà Nẵng cho đến ngày toàn thắng.
Gia trại của cựu chiến binh Trương Vinh rộng 750m2 nằm ở phía Tây thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, cách cầu Trại Gà đường F325 chừng 500m. Đây là khu đồi mà năm 2015 ông dùng số tiền 300 triệu đồng dành dụm được mua lại của dân để phát triển kinh tế bằng chăn nuôi và trồng trọt.
Gần 14 năm chống chọi với bệnh ung thư tuyến giáp vậy mà 6 năm qua cụ vẫn đều đặn bớt chút tiền lương ít ỏi mua từng cuộn len rồi mỗi ngày lặng lẽ đan những chiếc áo len tặng cho trẻ em nghèo vùng cao. “Bà tiên” có tấm lòng nhân hậu đó là cụ Cao Thị Kim Doanh, 83 tuổi, ở số nhà 18, ngõ Hội Vũ, phường Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội…