Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Cần nhiều “bàn tay vàng” hơn nữa!

Làng nghề gốm Thanh Hà, TP Hội An có hơn 500 tuổi đời, nằm ở ven sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam. Làng nghề qua từng thời kì có nhiều biến đổi. Dù được phục hồi, bảo tồn nghề truyền thống nhưng cũng lắm thăng trầm…

Thăng rồi trầm

Trước kia, những vật dụng bếp núc không chỉ ở làng quê mà cả thành phố đều không thể vắng nồi, niêu, chum, chậu, hũ… bằng gốm. Khoảng 100 nóc nhà với gần 40 bàn xoay của làng Thanh Hà luôn đỏ lửa, hoạt động hết công suất. Củi đốt lò từ trên núi chuyển về; nguyên liệu sẵn ven sông, trên ruộng được khai thác… vô tư. Sản phẩm ồ ạt ra lò.

Dưới sông, thuyền bè chuyển hàng ra Đà Nẵng, xuống Hội An hoặc lên các huyện miền núi. Trên bờ xe đạp thồ, kẻ gánh người gồng mang hàng đến các chợ Nam Phước, Bàn Thạch (Duy Xuyên), Điện Bàn, Quế Sơn… Nhiều gia đình ở đây (nay là khối phố Nam Diêu, phường Thanh Hà) có của ăn của để nhờ những sản phẩm dân dã, gần gũi. Một thời chiến tranh khiến làng nghề chìm trong lặng lẽ. Thợ gốm rời làng, bỏ nghề tha phương cầu thực…

Sau năm 1975, thợ gốm tha hương nhiều nơi kéo về bổn xứ. Số bám ruộng vườn, số nung nấu ý tưởng khôi phục lại nghề truyền thống. Lửa lò lại đỏ, sản phẩm quen thuộc lại xuất hiện. Lúc bấy giờ nhu cầu thị trường đang cần nồi, ấm nấu nước, hũ, lu... Nhưng đến thời hàng gia dụng bằng nhựa, i-nốc, nhôm… lên ngôi thì hàng gốm thất sủng… Làng nghề lâm vào cảnh lao đao. Nhiều lò gốm… tối thui!

Chủ cơ sở bán hàng lưu niệm làm mẫu chuốt gốm cho du khách xem
Chủ cơ sở bán hàng lưu niệm làm mẫu chuốt gốm cho du khách xem

Nghệ nhân Nguyễn Văn Đông, (sinh năm 1954), một người thợ khéo tay từng xuất cảng hàng gốm sang Australia năm 1999, tham gia triển lãm sản phẩm trong nhiều hội chợ trong và ngoài tỉnh, tâm sự: “Lúc ấy để cầm cự, bà con chỉ sản xuất ba cái thứ đồ dùng truyền thống như nồi, chậu (dành cho việc phục vụ sinh đẻ), bùng binh (dành bỏ tiền tiết kiệm hoặc phục vụ cho trò chơi dân gian như bịt mắt đập bùng binh)… Làm 200 cái bùng binh hoặc 50 cái nồi lớn thì thu nhập chưa tới 150 đồng/ngày. Vất vả lắm, vì phải chuyển hàng, phơi nắng, bưng ra bưng vô mà thu nhập có ra chi mô! Thợ gốm nản lòng, lác đác chia tay với nghề”.

Giá bán hàng gốm ngày càng thấp do bị ép giá phần phải cầm cự để giữ nghề nên nhiều người thợ cay đắng chấp nhận thiệt thòi! Một cái nồi dùng bỏ than lửa, muối xông cho sản phụ hoặc nấu lá thuốc xông hơi, nướng bắp, nướng bánh tráng, hũ đựng rượu…giá chưa tới 10 nghìn đồng! Ấm sắc thuốc mua tại làng nghề chỉ 20 nghìn đồng/cái nhưng thương lái có thể bán 100 nghìn đồng/cái. Thu nhập bằng nghề quá bèo bọt! Sản phẩm của làng nghề chân chất, mang cái hồn cốt sông nước làng quê. Họa tiết, hoa văn không sắc sảo, bắt mắt như nhiều sản phẩm gốm của Bát Tràng, Minh Long…

Làng nghề có 6 nghệ nhân nay chỉ còn vài vị là sống chết với nghề. Nghệ nhân Nguyễn Lành, ngoài 90 tuổi, từng được mời sang Nhật tham quan nhiều làng gốm bên ấy, kể: “Lứa như tôi còn gắn bó với nghề có cụ Trọng gần 90 tuổi, cụ Nguyễn Thị Được hơn 90 (cụ mất năm 2020), nhỏ tuổi như ông Ngữ đã 80 tuổi rồi. Cũng truyền cho con cháu giữ cái nghề. Khi du lịch phát triển, Tây, Tàu đến đông thì làng nghề cũng nhộn nhịp lại. Nhưng nói để sống bằng nghề thì không được như xưa mô!”.

Lứa thợ gốm trẻ tuổi sau này có người còn thêm việc hướng dẫn khách du lịch, làm mẫu cho khách bắt chước nhào trộn đất sét, xoay bàn, chuốt đất, nặn tượng thú đơn giản… Một số khách sạn, nhà hàng, quầy bán đồ lưu niệm ở phố Hội đặt làm phù điêu, lọ bình đựng hoa…

Một điểm đến hấp dẫn…

Làng gốm Thanh Hà trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khách muôn phương tìm đến thưởng ngoạn, nhất là sau khi Đô thị cổ Hội An được Unesco công nhận là Di sản văn hóa thế giới (ngày 4/12/1999). Và ngày 15/12/2014, tỉnh Quảng Nam đã công nhận nghề gốm Thanh Hà là “Nghề truyền thống”. Mùng 10 tháng Bảy âm lịch hằng năm là lễ hội Giỗ tổ nghề gốm truyền thống Thanh Hà - Hội An. Dịp này, thu hút rất đông du khách và người địa phương tham gia.

Nghệ nhân Nguyễn Văn Đông (ngồi) và Thợ giỏi Lê Văn Nhật của Làng nghề
Nghệ nhân Nguyễn Văn Đông (ngồi) và Thợ giỏi Lê Văn Nhật của Làng nghề

Nhờ có thu nhập từ các sản phẩm và dịch vụ du lịch, năm 2017, toàn phường đã xóa hết hộ đói và xóa xong hộ nghèo! Thêm một tin vui lúc bấy giờ là ngày 27/8/2019, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận nghề gốm là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đời sống của lao động làng nghề thay đổi đáng kể. Nhằm thêm thu nhập cho bà con làng nghề, thành phố có hỗ trợ tài chính hằng tháng cho mấy chục hộ sản xuất kinh doanh mỗi tháng vài triệu đồng, trích từ tiền bán vé khách du lịch đến thăm làng.

Dịch Covid -19 trong ba năm khiến làng nghề rơi vào tình cảnh ảm đạm. Năm 2023, khách du lịch trở lại khá đông. Hoạt động của làng nghề dần khởi sắc. Hơn 500 nghìn lượt khách du lịch đến thăm, doanh thu của làng tăng hơn 17 tỉ đồng.

Thợ gốm trẻ Lê Văn Nhật, đạt danh hiệu Thợ giỏi của Làng nghề năm 2023. Anh được ông bà, cha mẹ truyền nghề từ năm lên 10 tuổi. Từ chỗ làm tò he thổi cho vui tai đến nay anh đã có nhiều sản phẩm du lịch khá lạ... Cơ sở sản xuất gốm của anh thu hút được nhiều khách hàng… “Bộ sản phẩm 12 con giáp từ gốm” của anh được công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh - Năm 2023. “Đất sét làng mình sẫm màu nên muốn sơn vẽ cho đẹp, lạ cũng khó. Bởi rứa nên phải nhập đất sét trắng từ Bình Dương về… nên sản phẩm có màu sắc bắt mắt hơn. Du khách rất thích”, anh Nhật chia sẻ.

Khách du lịch người nước ngoài hứng thú chuốt gốm, nặn tượng
Khách du lịch người nước ngoài hứng thú chuốt gốm, nặn tượng

Hi vọng sẽ có ngày càng nhiều thợ gốm trẻ tuổi đạt danh hiệu Thợ giỏi như Nguyễn Viết Lâm, Lê Văn Nhật, Nguyễn Văn Hoàng, Trần Thị Tuyết Nhung của làng nghề! Vừa mới đây, ngày 15/10/2024, tỉnh Quảng Nam đã thu hồi Bằng công nhận Làng nghề Dệt chiếu An Phước, huyện Duy Xuyên đã được cấp cách nay 20 năm! Lí do là người dệt chiếu sống bằng nghề ngày càng sụt giảm. Trước đây có hơn 160 hộ dệt chiếu, nay còn chưa tới 5 hộ! Thiếu thợ giỏi, nghệ nhân, sản phẩm mới làng nghề khó tồn tại!

Tập chuốt gốm, nặn tượng thú…

Du khách sau khi vào thăm hoặc mua hàng ở các cơ sở gốm thường được chủ cơ sở hoặc nhân viên… làm mẫu các động tác dùng tay nhồi đất sét, chuốt, nặn ra các sản phẩm tùy ý. Có thể là tượng các con vật đơn giản như rắn, trâu, chuột, cá, rùa… Nếu thích có thể mang đi làm kỉ niệm mà không phải trả tiền! Làng có một số điểm tặng quà lưu niệm theo phiếu tham quan cho khách.

Mùa Đông khách nước ngoài đến thăm làng nghề đông hơn. Mùa Hè, chủ yếu là khách trong nước, hầu hết là học sinh, sinh viên... Họ đến thăm chơi, tập chuốt gốm, nặn tượng nhiều hơn là mua sắm sản phẩm. Trước đây, sản phẩm của làng bán giảm sút, ứ đọng. Có thể là do những sản phẩm quá quen thuộc, đơn điệu như đèn lồng, hình thú… Nay thì nhờ một số thợ trẻ năng nổ, sáng tạo cho ra mắt sản phẩm màu sắc đẹp hơn nên du khách có nhiều lựa chọn. Dù thu nhập chưa cao, thế hệ làm gốm của làng vẫn chịu khó giữ nghề. Họ cần mẫn thổi hồn mình vào đất sét cho ra đời những sản phẩm gần gũi với cuộc sống làng quê, truyền chút lửa nghề ấm nóng cho những ai thích chuốt gốm!

Gần đây, một số hộ trong làng nghề được đào tạo, chuyển giao công nghệ nung gốm bằng lò đốt gas, lò đốt cải tiến đồng thời với việc nâng cao chất lượng phục vụ, tạo ra nhiều sản phẩm mới thu hút khách du lịch. Nhờ đó, đời sống bà con lao động làng nghề có khá hơn.

Bài và ảnh Lê Kung Diễm

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Món ngon mùa nước nổi

Món ngon mùa nước nổi

Nhận được điện thoại của ông bạn văn giục xuống Mộc Hoá chơi, bởi Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên nước đang lên nhanh, lại lớn hơn nhiều so với những năm gần đây, tôi bồi hồi nhớ kỷ niệm với mùa nước nổi năm 1973.
Khen thưởng tập thể, cá nhân tiêu biểu trong khắc phục hậu quả bão số 3

Khen thưởng tập thể, cá nhân tiêu biểu trong khắc phục hậu quả bão số 3

UBND quận Kiến An vừa tổ chức Hội nghị tổng kết, rút kinh nghiệm công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả bão số 3 và lũ khẩn cấp trên địa bàn quận.

Tin khác

Đời sống, văn hóa phát triển nhờ làm du lịch

Đời sống, văn hóa phát triển nhờ làm du lịch
Đa phần du khách khi đến Quảng Ninh đều nghĩ đến du lịch biển, nhưng ở Quảng Ninh còn có du lịch vùng cao mà người làm du lịch đa phần là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

Báo động tình trạng đòi nợ thuê núp bóng công ty mua bán nợ

Báo động tình trạng đòi nợ thuê núp bóng công ty mua bán nợ
Thời gian gần đây, game bài đổi thưởng tiền that nhận đơn của bạn đọc là người cao tuổi phản ánh tình trạng các công ty đòi nợ thuê núp bóng dưới danh nghĩa “mua bán nợ” đang ngày càng trở nên phức tạp và gây bức xúc trong dư luận. Các đối tượng tự xưng là nhân viên của các ngân hàng, công ty mua bán nợ liên tục gọi điện, nhắn tin quấy rối, thậm chí đe dọa tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp của người vay với mục đích tạo sức ép trả nợ…

Khám phá nơi đầu tiên Phật giáo du nhập vào Việt Nam

Khám phá nơi đầu tiên Phật giáo du nhập vào Việt Nam
Chùa Hang có vị thế với lưng ẩn sâu trong núi và mặt hướng ra biển cả. Đây được xem là ngôi chùa thiên tạo lớn nhất trong khu di tích lịch sử Đồ Sơn, TP Hải Phòng. Theo nhiều nhà nghiên cứu, đây là nơi đầu tiên Phật giáo du nhập vào Việt Nam.

Hải Phòng: Tháo gỡ khó khăn tại dự án tuyến đường từ đường bộ ven biển đến Ngã ba Vạn Bún

Hải Phòng: Tháo gỡ khó khăn tại dự án tuyến đường từ đường bộ ven biển đến Ngã ba Vạn Bún
Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng Nguyễn Đức Thọ vừa kiểm tra tiến độ thực hiện Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường từ đường bộ ven biển (Km1+00) đến Ngã ba Vạn Bún (đường Lý Thái Tổ) quận Đồ Sơn.

Kì bí ngôi đền thờ tảng đá in hình đầu người ở xứ Thanh

Kì bí ngôi đền thờ tảng đá in hình đầu người ở xứ Thanh
Trải qua hàng trăm năm, ngôi đền thiêng thờ tảng đá in hình đầu người ở làng Đông Môn, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa gắn liền với huyền tích nàng Bình Khương tuẫn tiết kêu oan cho chồng, luôn khiến du khách gần xa hiếu kì...

Chủ tịch UBND quận Hải An được điều động giữ chức Giám đốc Sở TN&MT TP Hải Phòng

Chủ tịch UBND quận Hải An được điều động giữ chức Giám đốc Sở TN&MT TP Hải Phòng
UBND TP Hải Phòng vừa tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của Chủ tịch UBND thành phố về bổ nhiệm Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT).

Tiền Giang ủng hộ Hải Phòng 1 tỷ đồng để khắc phục hậu quả bão số 3

Tiền Giang ủng hộ Hải Phòng 1 tỷ đồng để khắc phục hậu quả bão số 3
Đoàn công tác của tỉnh Tiền Giang vừa tới thăm, động viên và trao kinh phí 1 tỷ đồng ủng hộ TP Hải Phòng khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra.

“Tận mục sở thị” ngôi đền linh thiêng có cây Gạo nhiều tuổi nhất Việt Nam

“Tận mục sở thị” ngôi đền linh thiêng có cây Gạo nhiều tuổi nhất Việt Nam
Hơn 700 năm trôi qua, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, dưới làn mưa bom bão đạn, cây Gạo vẫn xanh tốt bốn mùa, xòe tán che chở cho ngôi đền Mõ cổ kính, linh thiêng.

Thắng cảnh hòn Vọng Phu xứ Thanh

Thắng cảnh hòn Vọng Phu xứ Thanh
Sừng sững giữa đất trời, thắng cảnh hòn Vọng Phu nổi tiếng xứ Thanh - nơi gắn liền với giai thoại người phụ nữ chờ chồng mà hóa đá...

Để trẻ đi học bằng xe đạp an toàn

Để trẻ đi học bằng xe đạp an toàn
Khoảng vài năm trở lại đây, trào lưu các em học sinh tiểu học, THCS sử dụng xe đạp thể thao được xem là mốt, vì vậy không ít trẻ đòi cha mẹ mình mua cho. Thường thì không mấy các bậc phụ huynh từ chối, bởi một khi thấy con đi xe đạp, nhất là đi xe đạp đến trường học cũng là một phương cách rèn luyện thể thao rất tốt.

Nông dân trồng sắn phấn khởi vì được mùa, được giá

Nông dân trồng sắn phấn khởi vì được mùa, được giá
Những ngày này, tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đang tích cực thu hoạch sắn. Năm nay, cây sắn được mùa, được giá, nông dân rất phấn khởi vì vừa được mùa lại được giá.

Nhân cách con người phải được giáo dục từ nhỏ

Nhân cách con người phải được giáo dục từ nhỏ
Hiện nay, một số người trẻ có khuynh hướng ứng xử ngông cuồng, bốc đồng và hung hãn. Rất nhiều vụ ẩu đả, bạo lực xảy ra với những lí do rất đơn giản như va chạm giao thông, một cái nhìn hay một câu nói “đụng chạm” dẫn đến hậu quả đáng tiếc.

Suất ăn không bảo đảm chất lượng, sinh viên có quyền đòi lại tiền

Suất ăn không bảo đảm chất lượng, sinh viên có quyền đòi lại tiền
Vụ việc sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội phản ánh phải ăn cơm thừa đã cho thấy “góc khuất” trong suất ăn phục vụ học sinh, sinh viên. Theo chuyên gia pháp lí, các sinh viên ăn phải thức ăn thừa có quyền yêu cầu đơn vị cung cấp suất ăn phải hoàn lại số tiền đã nộp…

Chuyện sống vui, sống khỏe của cụ bà 108 tuổi

Chuyện sống vui, sống khỏe của cụ bà 108 tuổi
Chiều mùa Thu, cảnh hoàng hôn đôi bờ sông Lô thơ mộng, tuyệt đẹp, tôi thấy nhiều NCT đi tập thể dục trên cầu Kim Xuyên.

Công viên Nghĩa trang Thiên Đường (Tuyên Quang): Chốn tìm về nguồn cội

Công viên Nghĩa trang Thiên Đường (Tuyên Quang): Chốn tìm về nguồn cội
Không chỉ lợi thế về vị trí giao thông, dịch vụ trọn gói, Công viên nghĩa trang Thiên Đường còn tọa lạc trên mảnh đất được đánh giá vượng phong thuỷ.
Xem thêm
Bà nội của các con tôi

Bà nội của các con tôi

Những câu thơ trong bài thơ “Mẹ của anh” của thi sĩ Xuân Quỳnh viết tặng mẹ chồng, mà đến nay tôi vẫn còn yêu thích.
Những mùa sắn dây bên bà

Những mùa sắn dây bên bà

Thuở còn là một cô bé lên 7, tôi đã thấy trong vườn nhà bà có những bụi sắn dây xanh mướt vươn lên trên những thân cây xoan, cây bạch đàn quanh vườn. Những thân dây leo chắc chắn, vững vàng bám chặt lấy thân cây gỗ, trải bao nắng gió mưa giông, cứ thế tốt tươi từng ngày.
Tấm lòng nhân hậu của ông tôi

Tấm lòng nhân hậu của ông tôi

Nhắc nhớ về những kỉ niệm đẹp với ông bà là cả một bầu trời kí ức tuổi thơ tôi. Bởi tôi sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương, đỡ đần của ông bà ngoại. Tuổi thơ tôi luôn gắn với hình ảnh của ông bà, nhất là ông ngoại tôi.
Chuyện trong ngõ nhỏ

Chuyện trong ngõ nhỏ

Hôm nay, trong một chuyến đi công tác, lúc tránh nắng bên đường, tôi tình cờ chứng kiến hình ảnh rất cảm động nhưng dung dị vô cùng. Một bà cụ cầm chiếc khăn tang buộc lên lá cờ với vẻ trang trọng và tôn kính.
Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Đến nay đã ngoài 80 tuổi, nhưng cụ Tín vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Tủ sách của gia đình cụ có hàng ngàn quyển. Nhìn thấy sách nhiều không còn chỗ để, cụ phải buộc lại để trên nóc tủ, cô con dâu của cụ một lần về chơi nói:
Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

cụ bà Nguyễn Thị Ba, men từng con hẻm nhỏ ở Bình Dương bán từng tờ vé số, bà giáo gieo mầm tri thức cho những mảnh đời bất hạnh tại lớp học tình thương.
610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận

610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận

Chiều ngày12/9, Hội Thiện nguyện Lan tỏa yêu thương đã tổ chức trao quà cho các em học sinh trường tiểu học Tân Thắng 2, Hàm Tân.Mỗi phần quà gồm bánh Trung thu bánh kẹo, nước ngọt, xôi mặn và lồng đèn. Dự buổi trao quà có đại diện lãnh đạo xã Tân Thắng, các thầy cô giáo, các phụ huynh, các em học sinh trong trường và các bé mẫu giáo. Tổng cộng có 410 phần quà với mỗi phần quà trị giá 150.000 đồng.
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Với tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã trao 200 triệu đồng ủng hộ đồng bào miền Bắc sớm khắc phục hậu quả, ổn định cuộc sống sau bão.
Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"

Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"

Sáng 13/9, tại UBND thị trấn Thuận Nam, Phòng Tham mưu, Công an tỉnh Bình Thuận đã tổ chức buổi trao tiền hỗ trợ xây dựng công trình "Nhà nhân ái " cho ông Hồ Quốc Nam, ở. khu phố Lập Hòa, thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam. Về dự có lãnh đạo Đảng ủy lãnh đạo phòng PV01, lãnh đạo các phòng, ban liên quan, Công an huyện Hàm Thuận Nam, lãnh đạo địa phương....
Khen thưởng tập thể, cá nhân tiêu biểu trong khắc phục hậu quả bão số 3

Khen thưởng tập thể, cá nhân tiêu biểu trong khắc phục hậu quả bão số 3

UBND quận Kiến An vừa tổ chức Hội nghị tổng kết, rút kinh nghiệm công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả bão số 3 và lũ khẩn cấp trên địa bàn quận.
Đời sống, văn hóa phát triển nhờ làm du lịch

Đời sống, văn hóa phát triển nhờ làm du lịch

Đa phần du khách khi đến Quảng Ninh đều nghĩ đến du lịch biển, nhưng ở Quảng Ninh còn có du lịch vùng cao mà người làm du lịch đa phần là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Khám phá nơi đầu tiên Phật giáo du nhập vào Việt Nam

Khám phá nơi đầu tiên Phật giáo du nhập vào Việt Nam

Khám phá nơi đầu tiên Phật giáo du nhập vào Việt Nam
Phiên bản di động