Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Kiểm soát đường huyết như thế nào?

Đường (hay còn gọi là glucose máu) là nguồn năng lượng chính của cơ thể, đồng thời cũng là nguồn nhiên liệu rất quan trọng và cần thiết cho các cơ quan, đặc biệt hệ thần kinh và tổ chức não bộ. Trong máu luôn có một lượng đường nhất định, nếu lượng đường này thường xuyên cao sẽ dẫn tới bệnh đái tháo đường. Do vậy, cần theo dõi đường huyết để có những giải pháp hiệu quả phòng ngừa bệnh tật, nhất là đối với NCT.
Trong máu luôn có một lượng đường nhất định, nếu lượng đường này thường xuyên cao sẽ dẫn tới bệnh đái tháo đường
Trong máu luôn có một lượng đường nhất định, nếu lượng đường này thường xuyên cao sẽ dẫn tới bệnh đái tháo đường

Sử dụng thực phẩm có ích. Những thực phẩm có đường hay tinh bột đều ảnh hưởng nhiều đến đường huyết. Hãy tuân thủ chế độ ăn khỏe mạnh với sự phối hợp giữa rau củ với trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, đậu, cá, thịt nạc, sữa ít béo. Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng về bữa ăn và thời gian ăn tốt nhất. Kiểm tra loại thức ăn để biết hàm lượng các chất dinh dưỡng. Nên ăn vừa đủ và kiểm soát chế độ ăn uống khi dự tiệc, giao lưu.

Luyện tập thể dục. Tạo thói quen chủ động tập thể dục hằng ngày, sẽ rất tốt cho việc kiểm soát đường huyết, đặc biệt đối với đái tháo đường loại 2. Luyện tập đều đặn, thường xuyên, cơ thể sẽ đáp ứng tốt hơn với insulin. Tập thể dục còn giúp các cơ trong cơ thể sử dụng, tiêu thụ bớt đường, góp phần cải thiện đường huyết.

Tập thể dục một cách điều độ có thể giúp bạn kiểm soát lượng đường huyết, tuy nhiên trong một vài trường hợp tập thể dục có thể làm hạ đường huyết. Để giữ mức đường huyết được ổn định, bác sĩ có thể đề nghị kiểm tra đường huyết trước và sau quá trình luyện tập thể dục. Mang theo một ít trái cây khi đi tập thể dục hoặc thuốc điều chỉnh đường huyết khi cần. Khi đường huyết hạ, hãy ăn nhẹ và nghỉ khoảng 15 phút. Hãy chắc chắn rằng đường huyết luôn trên mức 100mg/dl trước khi trở lại vận động.

Theo dõi đường huyết thường xuyên để có chế độ ăn uống, luyện tập và điều trị phù hợp
Theo dõi đường huyết thường xuyên để có chế độ ăn uống, luyện tập và điều trị phù hợp

Làm gì để tránh hạ đường huyết? Stress có thể làm cho đường huyết tăng. Lúc này, người cao tuổi nên dành thời gian cho các sở thích, gặp gỡ bạn bè và không để cảm xúc quá mạnh chi phối. Tốt nhất hãy bỏ thuốc lá vì hút thuốc có thể tăng nguy cơ biến chứng của đái tháo đường như, tổn thương dây thần kinh, các bệnh về mắt, tim, thận, bàn chân.

Chỉ nên uống rượu khi đường huyết ở mức ổn định. Khi bị bệnh, hãy kiểm tra đường huyết thường xuyên hơn, duy trì đủ nước và duy trì ăn uống điều độ. Thay đổi múi giờ ở các chuyến đi xa có thể phá vỡ lịch trình, hãy kiểm tra đường huyết trước và sau bữa ăn, hỏi ý kiến bác sĩ nếu cần đem theo thuốc điều chỉnh đường huyết.

Tuân theo chỉ định điều trị. Việc tuân thủ điều trị rất cần thiết đối với sức khỏe. Người cao tuổi cần tuyệt đối tuân theo lời khuyên của bác sĩ về chế độ luyện tập và ăn uống. Dùng thuốc đúng chỉ định. Đối với đái tháo đường loại 1 thì việc điều trị là insulin hoặc bơm insulin hoặc thuốc tiêm. Đái tháo đường loại 2 thường được điều trị bằng thuốc như insulin hoặc các thuốc giúp insulin trong cơ thể hoạt động. Bác sĩ sẽ điều chỉnh kế hoạch điều trị tùy thuộc vào tuổi, cơ địa và thói quen của bệnh nhân.

Điều trị đái tháo đường bằng insulin. Khi mắc bệnh đái tháo đường, cơ thể sẽ không sản xuất đủ insulin để điều chỉnh đường huyết, bác sĩ có thể sẽ kê đơn insulin dựa vào thời gian mắc bệnh, loại đái tháo đường đang mắc, mức đường huyết, sức khỏe hiện tại cũng như những loại thuốc khác đang dùng. Khi sử dụng insulin, có thể cần đến những loại thuốc khác để cải thiện đường huyết. Thuốc viên dùng trong đái tháo đường loại 2 có thể làm tăng insulin trong cơ thể và cải thiện tình trạng sức khỏe. Thuốc tiêm có thể làm chậm việc hấp thu glucose sau khi ăn và ảnh hưởng đến vị giác.

Nếu xuất hiện các triệu chứng như cảm thấy mệt, yếu hoặc run, hãy ăn hoặc uống chút gì đó có đường, nước ép, hoặc là uống đường viên. Cho dù dùng thuốc loại nào, cũng nên hỏi ý kiến của bác sĩ khi cần, đồng thời tìm ra cân bằng giữa chế độ ăn, tập thể dục và dùng thuốc.

Kiểm tra HbA1c. Test này có thể kiểm tra mức đường huyết trung bình trong vòng 2-3 tháng, có thể làm ở phòng khám của bác sĩ. Các chuyên gia khuyên bạn kiểm tra 2 lần/năm. Mức HbA1c mục tiêu của phần lớn người bị đái tháo đường là 7% hoặc thấp hơn. Nếu kết quả HbA1c cao, bác sĩ sẽ kê thêm thuốc.

Bảo Trang

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Phẫu thuật nội soi cho NCT mắc ung thư đại tràng

Phẫu thuật nội soi cho NCT mắc ung thư đại tràng

Đầu năm 2024, phẫu thuật nội soi, trong đó có “Phẫu thuật Bạch Mai” lại phát huy giá trị thực tiễn của mình bằng việc điều trị thành công nâng cao chất lượng sống cho hai bệnh nhân 94 tuổi mắc ung thư. Sau mổ, cả 2 cụ đều đáp ứng tốt và được xuất viện trở về cuộc sống bình thường chỉ sau 10 ngày “đại phẫu”.
NCT cần chủ động phòng bệnh giao mùa Thu Đông

NCT cần chủ động phòng bệnh giao mùa Thu Đông

Thời tiết thay đổi, cơ thể chúng ta cũng chưa kịp thích nghi, dẫn tới đề kháng bị giảm mạnh và đó là nguyên nhân dễ mắc các bệnh giao mùa Thu Đông. Bệnh giao mùa Thu Đông có thể gặp ở mọi đối tượng và lứa tuổi, tuy nhiên một số đối tượng sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn như: Trẻ em và NCT.
Khám mắt và sức khỏe miễn phí cho hàng trăm người cao tuổi ở TP Bà Rịa

Khám mắt và sức khỏe miễn phí cho hàng trăm người cao tuổi ở TP Bà Rịa

Ngày 10/8, Ban Đại diện Hội NCT TP Bà Rịa phối hợp Bệnh viện Mắt tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Trung tâm Y tế TP Bà Rịa tổ chức chương trình khám mắt và sức khỏe cho NCT.
Bệnh viện Đa khoa Medic khám bệnh, cấp thuốc miễn phí cho Người có công Cách mạng

Bệnh viện Đa khoa Medic khám bệnh, cấp thuốc miễn phí cho Người có công Cách mạng

Hướng tới kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ, sáng 19/7/2023, tại phường Chánh Nghĩa, UBND TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố phối hợp với Bệnh viện Đa khoa Medic Bình Dương tổ chức khám bệnh, tư vấn sức khỏe, cấp thuốc miễn phí và tặng quà tại chỗ đối với Người có công với Cách mạng trên địa bàn thành phố.
Những nguyên nhân gây ra bệnh đái tháo đường

Những nguyên nhân gây ra bệnh đái tháo đường

Bệnh đái tháo đường (hay còn gọi là bệnh tiểu đường) là một tình trạng bệnh lý rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, có đặc điểm tăng lượng đường huyết trong cơ thể.

Tin khác

Người cao tuổi cần biết: Những biến chứng nguy hiểm của rối loạn tiền đình

Người cao tuổi cần biết: Những biến chứng nguy hiểm của rối loạn tiền đình
Rối loạn tiền đình có thể chỉ xuất hiện vài ngày rồi hết nhưng cũng có thể kéo dài, tái phát nhiều lần. Tình trạng này không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt, công việc của bệnh nhân mà còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Người cao tuổi cần biết: Những đối tượng dễ bị rối loạn tiền đình

Người cao tuổi cần biết: Những đối tượng dễ bị rối loạn tiền đình
Rối loạn tiền đình là bệnh lý gây ra trạng thái mất cân bằng về tư thế, khiến người bệnh thường xuyên bị chóng mặt, hoa mắt, ù tai, buồn nôn, đi đứng lảo đảo,...

Người cao tuổi cần biết: Sự ảnh hưởng của quá trình lão hoá và các biện pháp khắc phục

Người cao tuổi cần biết: Sự ảnh hưởng của quá trình lão hoá và các biện pháp khắc phục
NMO - Quá trình lão hóa của con người là quy luật tất yếu mà tự nhiên mang đến và không thể thay đổi được. Ở tuổi bắt đầu lão hóa dễ nhận thấy tóc bạc, da nhăn, lưng gù…Tuy nhiên, có rất nhiều biến đổi âm thầm trong cơ thể mà mắt thường không thể nhận ra được.

Người cao tuổi cần biết: Quá trình lão hóa của con người

Người cao tuổi cần biết: Quá trình lão hóa của con người
NMO - Lão hóa là quá trình tất yếu của cơ thể sống, là một tiến trình tự nhiên và xảy ra liên tục. Hiện tượng này tăng dần theo thời gian.

Người cao tuổi cần biết: Cách phòng ngừa bệnh sa sút trí tuệ (Dementia)

Người cao tuổi cần biết: Cách phòng ngừa bệnh sa sút trí tuệ (Dementia)
NMO - Trên thế giới, trung bình cứ 3 giây trôi qua thì sẽ có một người mắc chứng sa sút trí tuệ. Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh lý này là do các chấn thương tác động lên hoạt động của não bộ, từ đó trí nhớ và nhận thức của bệnh nhân cũng bị ảnh hưởng không ít.

Người cao tuổi cần biết: Tổng quan về bệnh sa sút trí tuệ

Người cao tuổi cần biết: Tổng quan về bệnh sa sút trí tuệ
NMO - Sa sút trí tuệ (Dementia) không phải một căn bệnh chuyên biệt mà là một nhóm gồm nhiều triệu chứng khác nhau, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến suy nghĩ và năng lực xã hội, đủ để gây trở ngại cho hoạt động sống hàng ngày.

Người cao tuổi cần biết: Cách khắc phục suy giảm nhận thức

Người cao tuổi cần biết: Cách khắc phục suy giảm nhận thức
NMO - Càng lớn tuổi, trí nhớ sẽ ngày càng kém đi, biểu hiện là chúng ta sẽ mất thời gian nhớ lại hoặc suy nghĩ về một sự vật hay sự việc nào đó.

Người cao tuổi cần biết: Cách điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả

Người cao tuổi cần biết: Cách điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả
NMO - Nhiều người nghĩ rằng bệnh thoát vị đĩa đệm chỉ gặp phải khi lớn tuổi, xảy ra do quá trình lão hóa tự nhiên. Tuy nhiên thời gian gần đây, tỷ lệ người trẻ tuổi mắc thoát vị đĩa đệm ngày càng gia tăng.

Người cao tuổi cần biết: Biểu hiện của thoát vị đĩa đệm

Người cao tuổi cần biết: Biểu hiện của thoát vị đĩa đệm
NMO - Thoát vị đĩa đệm là do nhân nhầy của đĩa đệm cột sống chệch ra khỏi vị trí bình thường. Trong trường hợp thoát vị có thể nhẹ không gây ra chèn ép. Nếu chèn ép thì sẽ theo hướng đi vào thần kinh gây triệu chứng đau thần kinh tọa.

Người cao tuổi cần biết: Cách phòng tránh bệnh alzheimer

Người cao tuổi cần biết: Cách phòng tránh bệnh alzheimer
NMO - Bệnh Alzheimer là nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạng sa sút trí tuệ, ảnh hưởng đến suy nghĩ và hành vi của con người. Không có cách nào để đảo ngược quá trình tiến triển bệnh nhưng việc phát hiện và điều trị sớm có thể giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

Người cao tuổi cần biết: Những dấu hiệu cảnh báo bệnh Alzheimer

Người cao tuổi cần biết: Những dấu hiệu cảnh báo bệnh Alzheimer
NMO - Bệnh Alzheimer là một trong những căn nguyên phổ biến gây chứng giảm trí nhớ ở người già. Bệnh có xu hướng nặng dần gây ảnh hưởng xấu tới các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, tới trí nhớ, hoạt động ngôn ngữ và tư duy của người bệnh. Bệnh thường xuất hiện ở người trên 65 tuổi, tuy nhiên vẫn có thể đến ở độ tuổi từ 50 đến 65 tuổi.

Người cao tuổi cần biết: Cách phòng ngừa đột quỵ khi trời lạnh

Người cao tuổi cần biết: Cách phòng ngừa đột quỵ khi trời lạnh
Cách phòng ngừa đột quỵ khi trời lạnh người cao tuổi cần biết để bảo vệ sức khỏe.

Người cao tuổi cần biết: Cách bảo vệ, chăm sóc sức khỏe khi trời nồm ẩm

Người cao tuổi cần biết: Cách bảo vệ, chăm sóc sức khỏe khi trời nồm ẩm
NMO - Miền Bắc đang trong những ngày trời nồm ẩm thấp, mưa phùn, thời tiết này không chỉ gây khó chịu trong sinh hoạt thường ngày mà còn khiến nhiều người dễ mắc cúm, cảm lạnh, sốt xuất huyết hoặc nhiễm khuẩn, đặc biệt là người cao tuổi.

Căn bệnh ung thư diễn tiến thầm lặng, thường gặp ở người cao tuổi

Căn bệnh ung thư diễn tiến thầm lặng, thường gặp ở người cao tuổi
Mỗi năm, Bệnh viện Da liễu TPHCM tiếp nhận 3.000 trường hợp đến khám và điều trị loại ung thư này, với số lượng bằng tất cả các ung thư khác ở người cao tuổi gộp lại.

Chăm sóc và dự phòng bệnh loãng xương ở người cao tuổi

Chăm sóc và dự phòng bệnh loãng xương ở người cao tuổi
Loãng xương là căn bệnh diễn biến âm thầm và hầu như NCT nào cũng gặp phải với mức độ nặng hoặc nhẹ khác nhau. Căn bệnh này gây nên các triệu chứng: Đau nhức xương, cong vẹo cột sống, gù... ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh...
Xem thêm
Danh sách 3 loại vaccine mới được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam

Danh sách 3 loại vaccine mới được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam

Bộ Y tế vừa ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vaccine, sinh phẩm, trong đó có 3 vaccine mới lần đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.
Việt Nam: Nỗ lực loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030

Việt Nam: Nỗ lực loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030

Gần 5 tháng đầu năm, sốt rét tăng hơn 107%. Thống kê toàn quốc có khoảng 7 triệu người dân sống trong vùng bệnh sốt rét lưu hành tại 1.030 xã, chủ yếu là người nghèo, dân tộc thiểu số sống ở các vùng rừng núi, vùng sâu vùng xa, vùng Tây Nguyên, vùng biên giới.
Bệnh viện Bình Dân, TP Hồ Chí Minh: Cấp cứu thành công trường hợp tổn thương dương vật do bị heo tấn công

Bệnh viện Bình Dân, TP Hồ Chí Minh: Cấp cứu thành công trường hợp tổn thương dương vật do bị heo tấn công

Ngày 14/5, Bệnh viện Bình Dân cho biết mới đây đã cấp cứu thành công cho một trường hợp bị tổn thương dương vật do heo tấn công.
Triển khai các biện pháp đồng bộ ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm

Triển khai các biện pháp đồng bộ ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 44/CĐ-TTg ngày 3/5/2024 về việc ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm; Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, Sở An toàn thực phẩm TP. Hồ Chí Minh, Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP Đà Nẵng, tỉnh Bắc Ninh phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan tham mưu Ban chỉ đạo liên ngành về an toàn thực phẩm tỉnh/thành phố ban hành kế hoạch và triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm, giám sát nguy cơ an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương (tình hình kinh tế - xã hội, tình hình dịch bệnh)…
“Cục máu đông” và cách dự phòng

“Cục máu đông” và cách dự phòng

Trước thông tin AstraZeneca đã lần đầu tiên thừa nhận có thể gây cục máu đông
Những lưu ý khi chăm sóc sức khỏe NCT

Những lưu ý khi chăm sóc sức khỏe NCT

Chăm sóc sức khỏe NCT không bao giờ dễ dàng, nhưng cũng sẽ không quá khó khăn nếu chúng ta đủ yêu thương và thấu hiểu, ghi nhớ.
Phiên bản di động