Đó là gia đình cụ Trương Dình, trưởng tộc họ Trương làng Minh Lệ, xã Quảng Minh, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. Trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, khi cụ Dình đang làm công tác tín dụng của xã thì cả 4 người con của cụ đều ra mặt trận. Trừ người con thứ 3 hi sinh, cả ba anh em còn lại đều viết văn, viết báo và luôn luôn hướng về cội nguồn...
Cà Mau có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc nuôi tôm; phát triển nuôi tôm là một giải pháp đúng, góp phần tăng đáng kể sản lượng tôm của tỉnh phục vụ cho chế biến tiêu dùng, xuất khẩu … Và có nhiều gương điển hình của người nông dân làm giàu từ con tôm ...
Vùng đất Giếng Đáy, phường Hà Khẩu, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh gắn liền với sự nghiệp của chàng trai quê lúa Thái Bình, Nguyễn Quang Mâu. Khi tuổi mới đôi mươi, ông đã là công nhân của Xí nghiệp gạch ngói Giếng Đáy, rồi làm giám đốc, sau là Tổng giám đốc Tổng Công ty Viglacera Hạ Long.
Vừa làm nghề truyền thống phát triển kinh tế gia đình, lại đảm nhiệm nhiều cương vị ở tổ dân phố và ở phường, song ông Cao Văn Thông, Phó Chủ tịch Hội CCB phường Hàng Bài luôn linh hoạt, sắp xếp việc gia đình và khéo léo kết hợp các công việc xã hội để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
6 tháng đầu năm, cùng với tình hình chung cả nước, xuất hiện nhiều khó khăn do ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh; các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao của Hội NCT tỉnh Lào Cai tạm thời hạn chế; số cuộc kiểm tra, giám sát giảm hơn so với cùng kì năm trước...
Năm 1955, khi mới bước sang tuổi 15, Nguyễn Hồng Nam đã phải ngậm ngùi xa mẹ, tạm biệt quê hương xã Hành Thịnh, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi ra Bắc tập kết. Ông được học tại trường học sinh miền Nam ở các tỉnh Thanh Hóa, Hà Đông, Hải Phòng, Quảng Ninh và nhận tấm bằng đại học loại giỏi tại Đại học Lâm nghiệp Hà Nội.
Nhận được cuộc hẹn, tôi đến thăm ông vào một ngày đầy nắng. Ông phấn khởi kể cho tôi nghe về người mẹ rất mực yêu thương và khoảnh khắc cụ được nhận quà của Chủ tịch nước khi tròn 100 tuổi. Trong câu chuyện đầy ắp kỉ niệm về mẹ, ông xúc động đọc cho tôi nghe bài thơ của cụ răn dạy con cháu giữ gìn nền nếp gia phong, làm trọn đạo hiếu, sống nghĩa tình, nhân ái…
Cuối năm 1978, sau khi học xong lớp trung cấp do Bộ Thương nghiệp tổ chức, bà Mai Thị Lượng vào tỉnh Gia Lai lập nghiệp.
Đến cuối năm 2019, Hội NCT huyện Kbang có 4.250 hội viên NCT, 86% NCT gia nhập tổ chức Hội. 5 năm qua, cán bộ NCT các cấp thường xuyên củng cố kiện toàn. Ban Chấp hành Hội cơ sở, các Chi hội tổ chức thực hiện hiệu quả 3 nhiệm vụ trọng tâm, 2 chương trình công tác lớn của Hội.
Đó là bà Phạm Thị Nụ, sinh năm 1959, Xóm trưởng xóm 15, xã Đồng Hướng, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Xuất thân trong 1 gia đình thuần nông, theo đạo Công giáo.
Năm 1957, ông Phan Lúa (Phan Kỳ) trốn quê hương Bình Định lên làm công nhân hái chè đồn điền Catecka (nay là Công ty Chè Bàu Cạn, thuộc huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai).
Chúng tôi đến thăm ông Lương Đình Đại - một CCB, thương binh luôn tỏa sáng phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” trong trận tuyến mới, tại nhà riêng ở thôn Phú Vang, xã Bình Kiến, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
Không chỉ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác Hội, NCT phường Kim Mã còn tích cực tham gia các hoạt động từ thiện nhân đạo. Theo lãnh đạo Hội NCT, hoạt động từ thiện trước hết từ trong nội bộ, rồi lan tỏa ra cộng đồng dân cư, thiết thực hỗ trợ hội viên và nhân ra diện rộng...
Thành lập ngày 10/5/2012, tính đến ngày 10/5/2020 - kỉ niệm lần thứ 25 ngày thành lập Hội NCT Việt Nam - Trung tâm Chăm sóc NCT tại cộng đồng (Trung tâm) tỉnh Vĩnh Phúc vừa tròn 8 năm.
Những ngày này, căn nhà của Mẹ Việt Nam Anh hùng Ngô Thị Quýt ở con hẻm nhỏ trên đường Huỳnh Khương An, phường 5, quận Gò Vấp (TP Hồ Chí Minh) luôn trong không khí làm việc khẩn trương. Mẹ đang tranh thủ ngày đêm may khẩu trang vải kháng khuẩn để tặng cho người nghèo phòng chống dịch bệnh COVID-19.