Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Điệu buồn bích họa

Màu sắc rực rỡ, hình tượng phong phú của dòng tranh bích họa kì vọng sẽ mở ra cơ hội phát triển kinh tế, du lịch cho người dân địa phương. Tuy nhiên, những phố hay đường tranh bích họa tại nhiều địa phương đều trong tình trạng vắng khách…
Màu bích họa buồn

Một dạo, những đường tranh hay phố tranh bích họa ở Tam Thanh, Tam Hải (Quảng Nam), ở Đảo Bé (Lý Sơn), nhiều tuyến phố bích họa ở Đà Nẵng, phố bích họa Phùng Hưng (Hà Nội), làng bích họa Đà Lạt... từng tạo nên cơn sốt, du khách nhiều nơi đổ về khiến cho cư dân địa phương thắp lên hi vọng. Nhưng rồi, thời gian khiến đường bích họa ngày một rơi rụng, nhiều người thấp thỏm lo lắng kế mưu sinh và nỗi buồn bích họa ngày càng hiện hữu.

: Đường bích họa ở phường Mân Thái (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) trở nên đìu hiu sau một thời gian triển khai.
Đường bích họa ở phường Mân Thái (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) trở nên đìu hiu sau một thời gian triển khai.

Ngày cuối tuần, du khách dập dìu trên những bãi biển hay đường phố Đà Nẵng, nhưng cảnh đìu hiu thường thấy với đường tranh bích họa phường Mân Thái (quận Sơn Trà). Bà Tuyết kéo chiếc bàn đặt mấy thẩu mắm lùi vào bóng mát cây bàng ngay ở lối vào. Hồi mới khai trương đường tranh bích họa này, bà bàn với chồng đặt bàn bán đặc sản làng biển cho du khách đến checkin. Vài ngày đầu, mỗi ngày bán được vài chục thẩu mắm, lời gần 300.000 đồng, hai vợ chồng khấp khởi bàn nhau về lâu dài sẽ mở rộng thêm cho bài bản. Nhưng chỉ được vài hôm, khách vắng dần. Bà Tuyết từ chỗ ngày nào cũng kê bàn ra bán, nay chỉ bán thứ Bảy, Chủ nhật nhưng không mấy khách ghé mua.

Phía gần đó, quán cà phê bích họa của ông Lê Văn Trước cũng không một người khách. Khi đường tranh bích họa này được triển khai, ông Trước xung phong mở quán cà phê. Đầu tư vốn liếng hơn 170 triệu đồng. Khách đến ồn ào trong những ngày đầu, rồi cứ thế ít dần, ít dần và vắng hẳn.

Ông Trước bên bức bích họa chân dung của mình.
Ông Trước bên bức bích họa chân dung của mình.

Giấc mơ dựa vào đường bích họa để kinh doanh, buôn bán của nhiều người dân làng chài như ông Trước hay bà Tuyết cứ thế cũng dần khép lại. Ước mơ làng chài nhỏ sẽ thành khu phố bích họa, thành khu lưu trú homestay, du lịch tín ngưỡng dân gian, bán đặc sản làng nghề truyền thống… bỗng vỡ trong nỗi tiếc nuối vô ngần.

Có một sự thật, việc đường bích họa Mân Thái khai thác kém hiệu quả không phải câu chuyện mới. Bởi lẽ, thực trạng này cũng đã diễn ra tại đường bích họa Yên Khê 1 (quận Thanh Khê) hay con hẻm bích họa dài hơn 1.500m tại H75 Nguyễn Văn Linh (quận Hải Châu) vốn được đầu tư khoảng 2,5 tỉ đồng mấy năm trước đó.

Mà không chỉ tại Đà Nẵng, nhiều đường tranh bích họa, phố bích họa khác cũng chịu chung cảnh ngộ ấy. Ai từng có dịp tới xã đảo Tam Hải (huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) cũng đều ái ngại trước sự xuống cấp nghiêm trọng của một nơi từng là địa điểm được giới trẻ thích thú chụp ảnh, checkin. Thời gian đầu, làng rất nổi bật và được nhiều khách phương xa ghé lại mỗi ngày. Nhưng rồi chỉ hơn một năm sau, do tác động của thời tiết, chất liệu và ý thức gìn giữ chưa tốt, làng tranh trở nên lạ lẫm. Những bức vẽ vốn ngây thơ sống động trở nên nhếch nhác. Nhiều bức tranh đã bị xóa bỏ trên bức tường nhà dân.

Từng được kỳ vọng sẽ đem lại giá trị kinh tế, du lịch cho địa phương, nhưng Đường bích họa ở phường Mân Thái lại không hiệu quả.
Từng được kì vọng sẽ đem lại giá trị kinh tế, du lịch cho địa phương, nhưng Đường bích họa ở phường Mân Thái lại không hiệu quả.

Còn ở Quảng Bình, “cung đường bích họa” Cảnh Dương (xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch) cũng từng là điểm thu hút rất đông du khách đến tham quan, thưởng ngoạn. Nhưng rồi cũng nhanh chóng xuống cấp và dần trở nên nhếch nhác. Một số bức tranh còn bị che lấp bởi cây cỏ và vật dụng sinh hoạt, khiến khung cảnh mất mĩ quan.

Tất nhiên không chỉ ở Quảng Nam, Đà Nẵng hay Quảng Bình mới có các bức bích họa xuống cấp mà nhiều địa phương khác kể cả Hà Nội, TP Hồ Chí Minh cũng rơi vào tình trạng ấy, khiến cho nhiều người nghi ngờ tác dụng của “phong trào” bích họa vốn rất rầm rộ. Như tại phố bích họa Phùng Hưng (Hà Nội), gần 20 vòm cầu đá trăm tuổi đã được các nghệ sĩ Việt - Hàn thực hiện các tác phẩm hội họa với nhiều câu chuyện gắn với lịch sử, đời sống của khu vực này tạo nên một không gian văn hóa thú vị và lập tức trở thành con phố nổi tiếng, thu hút giới trẻ, du khách trong và ngoài nước. Thế nhưng, bây giờ phố bích họa Phùng Hưng cũng chịu cảnh hẩm hiu như nhiều đường bích họa khác ở khắp nơi.

Chòng chành nghệ thuật cộng đồng và mưu sinh

Có một dạo, câu chuyện về bức tranh ở làng bích họa Tam Thanh gây tranh cãi khi người dân chê một số bức tranh “xấu”. Thực tế, đa số những tác phẩm được các họa sĩ vẽ đều rất đẹp, tuy nhiên một số bức tranh thì họ không hiểu họa sĩ đang muốn vẽ gì, truyền thông điệp gì. Người dân có hiểu thì khi khách đến mới giới thiệu, truyền tải lại được ý nghĩa, nội dung tranh tường nhà mình. Chị Mai Trang (đang sống và làm dịch vụ du lịch ở làng biển Tam Thanh) bộc bạch rằng, một số bức tranh có thể có cái đẹp riêng, nhưng chỉ chứa đựng cái tôi của các họa sĩ mà thôi.

Những bức bích họa ở làng bích họa Tam Thanh (Quảng Nam) gây tranh cãi, người dân cho rằng quá trừu tượng khiến nhiều người không hiểu nội dung thể hiện là gì.
Những bức bích họa ở làng bích họa Tam Thanh (Quảng Nam) gây tranh cãi, người dân cho rằng quá trừu tượng khiến nhiều người không hiểu nội dung thể hiện là gì.

Trong khi người dân “chê”, thì một số họa sĩ tham gia vẽ nói rằng, đây là tâm huyết của anh em họa sĩ. Họ muốn tranh có nhiều phong cách khác nhau để hấp dẫn du khách. Họ không chỉ vẽ tranh phục vụ riêng hộ gia đình mà còn phục vụ số đông du khách. Có lẽ, sự “bất hòa” đó xảy ra khi người dân không thể cứ đi đoán ý người vẽ, mà họa sĩ cũng không thể cứ chiều theo ý đại chúng để “đẽo cày giữa đường. Đó là một khoảng cách, một độ vênh trong khía cạnh văn hóa thẩm mĩ giữa đại chúng và họa sĩ đã qua quá trình tìm hiểu nghệ thuật.

Không chỉ tại làng tranh bích họa Tam Thanh (Quảng Nam), mà điều này cũng là một trong những lo ngại mà cộng đồng đặt ra rằng, liệu bích họa có nguy cơ thành thảm họa không khi vẽ theo kiểu tự phát, phong trào, nhiều nơi bị lòe loẹt, thiếu giá trị thẩm mĩ và bản sắc. Ai cũng cho rằng, làm đẹp bằng tranh bích họa là việc đáng hoan nghênh. Tuy nhiên, vì là phong trào nên lại nảy sinh rất nhiều vấn đề đáng quan ngại. Nghệ thuật nơi công cộng không phải chuyện đơn giản. Là tượng, là phù điêu, là bích họa hay Graffiti… thì cũng thế. Nó phải chịu sự đánh giá của rất nhiều người nên không thể dễ dãi hoặc tùy ý.

: Làng tranh xã đảo Tam Hải (Quảng Nam) cũng xuống cấp, nhếch nhác qua thời gian.
Làng tranh xã đảo Tam Hải (Quảng Nam) cũng xuống cấp, nhếch nhác qua thời gian.

Tranh bích họa là công trình nghệ thuật được khắc họa một cách cô đọng, thông qua đường nét, màu sắc, bố cục, mảng khối và ý tưởng sáng tạo. Ngoài ra, nó giống một bảo tàng văn hóa, mĩ thuật ngoài trời, chứa đựng giá trị thẩm mĩ, giáo dục truyền thống, lịch sử khi mô phỏng lại lối sống văn hóa của cộng đồng dân cư. Chính vì vậy, việc tạo ra điểm nhấn bằng những công trình nghệ thuật công cộng, có quy mô phù hợp sẽ góp phần tạo nên một địa điểm khác biệt so với những loại hình nghệ thuật khác.

Họa sĩ Hồ Đình Nam Kha, Chủ tịch Hội Mĩ thuật TP Đà Nẵng cũng chia sẻ: Để đường tranh bích họa mang lại giá trị kinh tế, du lịch cho địa phương, vai trò của người dân sinh sống tại đường tranh rất quan trọng, tuy nhiên, họ không đủ kiến thức và tiềm lực tài chính duy trì đường tranh sau khi dự án kết thúc. Chưa kể, nguyên tắc của loại hình mĩ thuật cộng đồng là phải duy tu, làm mới thường xuyên nhưng đường tranh bích họa ở nhiều nơi mới tập trung kinh phí đầu tư ban đầu, chưa có điều kiện để duy trì, phát triển và khai thác hiệu quả, gây lãng phí tiềm năng du lịch địa phương. Đó cũng là lí do khiến những đường tranh bích họa xuống cấp chỉ sau thời gian ngắn đưa vào khai thác, vận hành.

Hệ quả của tình trạng nói trên không chỉ là sự lãng phí về tiền bạc, mà còn là sự lãng phí thời gian, công sức lao động nghệ thuật sáng tạo của các nghệ sĩ, những giá trị không thể tính bằng tiền. Chưa kể tình trạng đó còn tạo ra ấn tượng không đẹp trong con mắt du khách về cách ứng xử với những tác phẩm nghệ thuật, công trình công cộng của nhà quản lí và người dân. Đó là nỗi buồn mà bích họa đang phải gánh chịu.

Tiêu Dao

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Vị Thượng tọa có tấm lòng cao quý

Vị Thượng tọa có tấm lòng cao quý

Với nhiều đóng góp tích cực trong công tác từ thiện xã hội nên những năm qua, Thượng tọa Thích Thiện Quý, trụ trì chùa Tâm Thành, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đã được Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tặng Bằng khen; các cấp, các ngành địa phương nhiều lần biểu dương, khen thưởng.
Để khuôn viên trường học được an toàn

Để khuôn viên trường học được an toàn

Đó là câu hỏi và nỗi trăn trở về sự an toàn không chỉ của Ban giám hiệu các nhà trường, của toàn xã hội, mà còn là của các bậc phụ huynh - những người có con em đang theo học tại các cơ sở giáo dục!
Hải Phòng: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn sau bão

Hải Phòng: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn sau bão

Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng Lê Trung Kiên vừa chủ trì Hội nghị nghe và trao đổi các giải pháp khắc phục hậu quả Bão số 3, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong Khu công nghiệp, Khu kinh tế.
Hải Phòng phân bổ trên 47 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3

Hải Phòng phân bổ trên 47 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3

Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hải Phòng vừa ban hành quyết định phân bổ kinh phí hỗ trợ nhân dân các địa phương thiệt hại sau bão. Trong đó, các đối tượng được quan tâm là hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn có nhà bị sập, đổ, tốc mái hoàn toàn do cơn bão gây ra.
Quảng Ninh xem xét hỗ trợ 100% học phí cho học sinh năm học 2024-2025

Quảng Ninh xem xét hỗ trợ 100% học phí cho học sinh năm học 2024-2025

Tại Kỳ họp thứ 21 - kỳ họp chuyên đề của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh khóa XIV, sẽ thảo luận xem xét về chính sách hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, học viên giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh năm học 2024-2025 bị thiệt hại do bão số 3 gây ra.

Tin khác

Di dời người dân ra khỏi các chung cư cũ để bảo đảm an toàn trong mùa mưa bão

Di dời người dân ra khỏi các chung cư cũ để bảo đảm an toàn trong mùa mưa bão
Bộ Xây dựng vừa gửi công văn 5297/BXD-QLN yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực hiện Luật Nhà ở năm 2023, Nghị định số 98/2024/NĐ-CP của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư.

Nỗi lo về nước uống đóng chai, nước đá dùng liền

Nỗi lo về nước uống đóng chai, nước đá dùng liền
Mùa Hè, lượng tiêu thụ nước uống đóng chai, đóng bình, nước đá dùng liền tăng cao.

Nhiều điểm tập kết xe rác chưa hợp lí

Nhiều điểm tập kết xe rác chưa hợp lí
Từ lâu, khi lưu thông trên một số tuyến đường tại TP Hồ Chí Minh, tôi quan sát thấy có nhiều điểm tập kết xe rác của các tổ vệ sinh, trực thuộc Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị thành phố, được bố trí không hợp lí chút nào; khi không ít nơi xe rác tập kết chiếm dụng phần lòng đường gây cản trở, mất an toàn giao thông; nhiều chỗ các xe rác tập kết kín trên vỉa hè “rào kín” lối đi của khách bộ hành, tạo hình ảnh nhếch nhác, mất mĩ quan đô thị…

Hải Phòng: “Mê mẩn” với mô hình bệnh viện khách sạn năm sao

Hải Phòng: “Mê mẩn” với mô hình bệnh viện khách sạn năm sao
Nhiều người dân, bệnh nhân khi đến khám, chữa bệnh tại khoa Quốc tế của Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tỏ ra vô cùng hài lòng và thích thú khi được trải nghiệm các dịch vụ tại đây.

Nghĩa tình của một cựu chiến binh

Nghĩa tình của một cựu chiến binh
Cựu chiến binh (CCB) Trương Tiến Giai, sinh năm 1957, quê xã Thọ Thanh, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, hiện ở ấp Cây Điệp, xã Tân Phước, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước vốn trước đây là y tá thuộc Đại đội 7, Trung đoàn 245, Lữ đoàn 217, Binh đoàn 12.

Bão lũ hãy cảnh giác khi sử dụng điện

Bão lũ hãy cảnh giác khi sử dụng điện
Hiện tại rất nhiều tỉnh, thành phố ở nước ta đã, đang xảy ra bão lũ triền miên. Mỗi khi có mưa, bão lũ thường xảy ra không ít vụ tai nạn về điện gây chết người.

Bình Thuận: Nhiều đoàn thiện nguyện hướng về các tỉnh phía Bắc bị thiệt hại do bão lụt.

Bình Thuận: Nhiều đoàn thiện nguyện hướng về các tỉnh phía Bắc bị thiệt hại do bão lụt.
Trong những ngày sau khi cơn bão số 3 vừa qua đi, cùng với nhiều tỉnh thành tại Bình Thuận có rất nhiều đoàn trực tiếp đi về các tỉnh phía Bắc nhằm hỗ trợ cho bà con vượt qua khó khăn sau cơn bão. Các đoàn từ thị xã La Gi, đặc biệt là TP Phan Thiết đã có các đoàn trực tiếp đi cứu trợ.

Trang trọng tổ chức Tết Trung thu và vận động ủng hộ bà con miền Bắc bị bão, lũ

Trang trọng tổ chức Tết Trung thu và vận động ủng hộ bà con miền Bắc bị bão, lũ
Chiều 15/9/2024, Ban Điều hành khu phố 18 phối hợp với Ban Quản lí vận hành nhà chung cư (là đơn vị tài trợ chính), cấp ủy Chi bộ, Ban Quản trị và các đoàn thể tổ chức phát quà Trung thu cho các em thiếu nhi, đồng thời vận động quyên góp ủng hộ, chia sẻ với bà con miền Bắc bị cơn bão số 3 và lũ lụt tàn phá.

Những đổi thay ở thung lũng A Roàng

Những đổi thay ở thung lũng A Roàng
Du lịch đã mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, xã hội, góp phần xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào người Tà Ôi, ở thung lũng A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Hải Phòng thiệt hại khoảng gần 11 nghìn tỷ đồng do bão số 3

Hải Phòng thiệt hại khoảng gần 11 nghìn tỷ đồng do bão số 3
Theo cơ quan chức năng, tính đến thời điểm hiện tại, tổng thiệt hại (quy ra tiền) của TP Hải Phòng do bão số 3 khoảng gần 11 nghìn tỷ đồng.

610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận

610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận
Chiều ngày12/9, Hội Thiện nguyện Lan tỏa yêu thương đã tổ chức trao quà cho các em học sinh trường tiểu học Tân Thắng 2, Hàm Tân.Mỗi phần quà gồm bánh Trung thu bánh kẹo, nước ngọt, xôi mặn và lồng đèn. Dự buổi trao quà có đại diện lãnh đạo xã Tân Thắng, các thầy cô giáo, các phụ huynh, các em học sinh trong trường và các bé mẫu giáo. Tổng cộng có 410 phần quà với mỗi phần quà trị giá 150.000 đồng.

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng
Với tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã trao 200 triệu đồng ủng hộ đồng bào miền Bắc sớm khắc phục hậu quả, ổn định cuộc sống sau bão.

Điện lực Hải Phòng cấp điện trở lại cho hơn 95% khách hàng

Điện lực Hải Phòng cấp điện trở lại cho hơn 95% khách hàng
Hơn 95 % khách hàng trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã được cấp điện trở lại.

Ánh trăng nơi đầu sóng

Ánh trăng nơi đầu sóng
Tối 13/9, tại Đà Nẵng, Vùng 3 Hải quân phối hợp với Câu lạc bộ Tuổi trẻ vì biển, đảo quê hương; Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn; Câu lạc bộ Dầu khí Trường Sa và Công đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Chương trình tết Trung thu năm 2024 cho các cháu thiếu niên, nhi đồng là con của quân nhân, công nhân quốc phòng đang công tác tại Vùng 3 Hải quân.

Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"

Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"
Sáng 13/9, tại UBND thị trấn Thuận Nam, Phòng Tham mưu, Công an tỉnh Bình Thuận đã tổ chức buổi trao tiền hỗ trợ xây dựng công trình "Nhà nhân ái " cho ông Hồ Quốc Nam, ở. khu phố Lập Hòa, thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam. Về dự có lãnh đạo Đảng ủy lãnh đạo phòng PV01, lãnh đạo các phòng, ban liên quan, Công an huyện Hàm Thuận Nam, lãnh đạo địa phương....
Xem thêm
Bà nội của các con tôi

Bà nội của các con tôi

Những câu thơ trong bài thơ “Mẹ của anh” của thi sĩ Xuân Quỳnh viết tặng mẹ chồng, mà đến nay tôi vẫn còn yêu thích.
Những mùa sắn dây bên bà

Những mùa sắn dây bên bà

Thuở còn là một cô bé lên 7, tôi đã thấy trong vườn nhà bà có những bụi sắn dây xanh mướt vươn lên trên những thân cây xoan, cây bạch đàn quanh vườn. Những thân dây leo chắc chắn, vững vàng bám chặt lấy thân cây gỗ, trải bao nắng gió mưa giông, cứ thế tốt tươi từng ngày.
Tấm lòng nhân hậu của ông tôi

Tấm lòng nhân hậu của ông tôi

Nhắc nhớ về những kỉ niệm đẹp với ông bà là cả một bầu trời kí ức tuổi thơ tôi. Bởi tôi sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương, đỡ đần của ông bà ngoại. Tuổi thơ tôi luôn gắn với hình ảnh của ông bà, nhất là ông ngoại tôi.
Chuyện trong ngõ nhỏ

Chuyện trong ngõ nhỏ

Hôm nay, trong một chuyến đi công tác, lúc tránh nắng bên đường, tôi tình cờ chứng kiến hình ảnh rất cảm động nhưng dung dị vô cùng. Một bà cụ cầm chiếc khăn tang buộc lên lá cờ với vẻ trang trọng và tôn kính.
Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Đến nay đã ngoài 80 tuổi, nhưng cụ Tín vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Tủ sách của gia đình cụ có hàng ngàn quyển. Nhìn thấy sách nhiều không còn chỗ để, cụ phải buộc lại để trên nóc tủ, cô con dâu của cụ một lần về chơi nói:
Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

cụ bà Nguyễn Thị Ba, men từng con hẻm nhỏ ở Bình Dương bán từng tờ vé số, bà giáo gieo mầm tri thức cho những mảnh đời bất hạnh tại lớp học tình thương.
610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận

610 phần quà Trung thu cho các em học sinh vùng xa, trẻ em nghèo Bình Thuận

Chiều ngày12/9, Hội Thiện nguyện Lan tỏa yêu thương đã tổ chức trao quà cho các em học sinh trường tiểu học Tân Thắng 2, Hàm Tân.Mỗi phần quà gồm bánh Trung thu bánh kẹo, nước ngọt, xôi mặn và lồng đèn. Dự buổi trao quà có đại diện lãnh đạo xã Tân Thắng, các thầy cô giáo, các phụ huynh, các em học sinh trong trường và các bé mẫu giáo. Tổng cộng có 410 phần quà với mỗi phần quà trị giá 150.000 đồng.
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Với tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã trao 200 triệu đồng ủng hộ đồng bào miền Bắc sớm khắc phục hậu quả, ổn định cuộc sống sau bão.
Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"

Phòng Tham mưu, Công an Bình Thuận: Trao tiền hỗ trợ xây dựng "Nhà nhân ái"

Sáng 13/9, tại UBND thị trấn Thuận Nam, Phòng Tham mưu, Công an tỉnh Bình Thuận đã tổ chức buổi trao tiền hỗ trợ xây dựng công trình "Nhà nhân ái " cho ông Hồ Quốc Nam, ở. khu phố Lập Hòa, thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam. Về dự có lãnh đạo Đảng ủy lãnh đạo phòng PV01, lãnh đạo các phòng, ban liên quan, Công an huyện Hàm Thuận Nam, lãnh đạo địa phương....
Hải Phòng: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn sau bão

Hải Phòng: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn sau bão

Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng Lê Trung Kiên vừa chủ trì Hội nghị nghe và trao đổi các giải pháp khắc phục hậu quả Bão số 3, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong Khu công nghiệp, Khu kinh tế.
Hải Phòng phân bổ trên 47 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3

Hải Phòng phân bổ trên 47 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3

Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hải Phòng vừa ban hành quyết định phân bổ kinh phí hỗ trợ nhân dân các địa phương thiệt hại sau bão. Trong đó, các đối tượng được quan tâm là hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn có nhà bị sập, đổ, tốc mái hoàn toàn do cơn bão gây ra.
Quảng Ninh xem xét hỗ trợ 100% học phí cho học sinh năm học 2024-2025

Quảng Ninh xem xét hỗ trợ 100% học phí cho học sinh năm học 2024-2025

Tại Kỳ họp thứ 21 - kỳ họp chuyên đề của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh khóa XIV, sẽ thảo luận xem xét về chính sách hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, học viên giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh năm học 2024-2025 bị thiệt hại do bão số 3 gây ra.
Phiên bản di động