Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Cuộc sống thương hồ miền sông nước Nam Bộ

Ở cái xứ mà khi vừa sinh ra đã thấy trăm sông ngàn rạch, dễ hiểu khi cái nghiệp thương hồ, cái nghề sông nước đã gắn chặt với bao cuộc đời, làm nên dòng chảy giao thương của vùng châu thổ Cửu Long. Nhưng có mấy ai thấu cái đời thương hồ vất vả tròng trành, nhưng cũng đầy lạc quan, thi vị. Đồng hành cùng thương hồ trên những chuyến ghe, chiếc xuồng tròng trành sóng nước, nghe họ kể về niềm vui và nỗi cơ cực của đời thương hồ. Nhưng rồi tình yêu với sông nước miền Tây, sự quyến luyến với nghề buôn trên ghe xuồng đã níu chặt đời thương hồ, như câu ca dao: “Ðạo nào vui bằng đạo đi buôn/ Xuống bể lên nguồn, gạo chợ nước sông”. game bài đổi thưởng tiền that giới thiệu loạt bài về cuộc sống thương hồ của người dân miền sông nước Nam Bộ...
Kì 1: Thương hồ ở chợ nổi Cái Răng

Khám phá đời sống thương hồ của những người cao tuổi ở chợ nổi Cái Răng, TP Cần Thơ là điểm đến đầu tiên của chúng tôi trong cuộc hành trình để tìm hiểu đời sống thương hồ ở miền Tây.

Chợ nổi Cái Răng được xem là biểu tượng, là tài sản vô giá, nét văn hóa đặc sắc của vùng sông nước Tây Nam, thu hút du khách trong nước và quốc tế.

Bẹo hàng là văn hóa đặc trưng của chợ nổi.
Bẹo hàng là văn hóa đặc trưng của chợ nổi.

Theo một tài liệu báo cáo bằng tiếng Pháp “Cần Thơ trước năm 1899” đã ghi nhận sự xuất hiện của chợ nổi Cái Răng: “Chợ Cái Răng, một trong những chợ gần Cần Thơ nhất, được lập trên cửa rạch cùng tên và trên hữu ngạn rạch Cần Thơ. Người ta đặc biệt thấy có nhiều nhà bè ở hai bên rạch Cái Răng và Cần Thơ...”. Thuở mới thành lập, chợ nổi Cái Răng là chợ đa ngành hàng, nhưng dần chuyển dịch chuyên về nông sản cây trái, rau củ, trở thành “chợ nông sản di động”.

Ở chợ nổi, qua trăm năm hình thành và phát triển, tạo nên không gian văn hóa riêng về chuyện sinh hoạt, buôn bán, giao tiếp... của thương hồ. Do đó, chợ nổi Cái Răng đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Ðó là sự ghi nhận xứng đáng cho sự nối truyền của bao thế hệ thương hồ gắn bó với chợ nổi.

Tham quan chợ nổi, chúng tôi không chỉ được ngắm nhìn những cây bẹo độc đáo “treo gì bán đó” đặc trưng trong phong cách “tiếp thị” của thương hồ mà còn tận hưởng sự trù phú của vùng sông nước miệt vườn; được thưởng thức các món ăn dân dã mang đậm chất Nam Bộ như bánh tét, bánh cam, bánh ít, bánh canh, bún riêu, bún mắm,... Chúng tôi tham quan chợ nổi ăn uống ở đây thì không có ghế, không có bàn mà đôi khi chỉ đơn giản là một thanh gỗ dài bắc ngang qua 2 mép ghe là đã có ngay chiếc bàn lí tưởng để thưởng thức món ăn. Vào thứ Bảy và Chủ Nhật hằng tuần, Nhà hát Tây Ðô, Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thanh quận Cái Răng sẽ có thuyền đờn ca tài tử chạy dài theo chợ nổi để các nghệ nhân trình diễn phục vụ du khách và bà con thương hồ.

Chợ nổi Cái Răng ngày xưa có khoảng 250 - 300 ghe, tàu mua bán, trao đổi hàng hóa. Vào mùa cao điểm có khi lên đến 350 - 400 chiếc; trong đó, khoảng 150 chiếc neo đậu cố định. Tại chợ nổi, trung bình mức trao đổi hàng hóa là 1.500 tấn/ngày, thu nhập của thương hồ cũng khá ổn định.

Chợ nổi thu hút khách du lịch tham quan.
Chợ nổi thu hút khách du lịch tham quan.

Hiện nay, cánh “thương hồ” lũ lượt chia tay chợ nổi Cái Răng để tìm chốn mưu sinh bền vững. “Tháo chạy” khỏi dòng sông, bỏ lại chiếc ghe mục nát nhưng bà Nguyễn Thị Năm, 65 tuổi cứ nhìn ghe mà đứt ruột. Nó đã theo bà rong ruổi suốt bao năm, giờ bỏ đi giống như xa người thân ruột thịt.

Bà Năm không biết quê mình ở đâu, chỉ biết lúc sinh ra, chiếc ghe đã là nhà, rồi theo cha mẹ sống đời thương hồ lang bạt. Tuổi thơ của bà là những ngày lênh đênh trên chợ nổi Cái Răng. Bà kể về kí ức tuổi thơ, những buổi họp chợ lúc hừng Đông, bà hay đòi mẹ đem mớ rau đổi lấy cái bánh dừa nhai ngấu nghiến.

Rồi cô bé ấy thành thiếu nữ, lấy chồng, nối nghiệp mẹ cha tiếp tục cuộc mưu sinh trên sóng nước. Vẫn chiếc xuồng trên chợ nổi, hai vợ chồng bán đủ thứ hàng để có thu nhập. Nghiệp mưu sinh bao giờ cũng theo thời cuộc. Ngày đó trên đất liền thưa thớt lối đi, ở xứ đồng bằng này lại mênh mông nước. Nhà nào không có ghe xuồng coi như bị “cụt chân”, mọi việc đi lại, vận chuyển, mua bán hàng hóa hầu hết diễn ra trên sông nước. Và cái chợ nổi từ nhu cầu tất yếu ấy đã hình thành.

Mỗi ngày, hàng trăm ghe xuồng từ khắp nơi đổ về chợ nổi Cái Răng nhóm họp. Từ con cá, mớ rau, củ quả, trái cây... cái gì cũng có. Thương hồ mua bán, trao đổi náo nhiệt cả khúc sông. “Nền kinh tế sông nước” xuất hiện, rồi cưu mang, nuôi sống bao cảnh đời nghèo khó.

Với bà Năm, tất cả giờ đã thành kí ức. 20 năm trở lại đây, cơ sở hạ tầng trên đất liền phát triển đến chóng mặt. Nhà nhà mọc lên, những nơi hẻo lánh nhất thuở xưa, giờ có đường sá láng bon, xe chạy về tới ngõ. Việc đi lại, mua bán trên sông nước đã nhường chỗ cho những hình thái tiến bộ hơn. Bây giờ đi năm bảy bước chân là gặp cái chợ, đi chút nữa thì gặp siêu thị, rồi có luôn trung tâm thương mại. Muốn mua thứ gì cũng có, đâu có ai chèo xuồng đi chợ, như xưa. “Việc mua bán ngày một ế ẩm, mấy lần tui phải vay mượn tiền mua trái cây, nhưng càng bán càng lỗ, sinh kế ngày càng thêm khó. Bữa nọ, hai đứa con bàn bạc rồi cả nhà thống nhất về quê con dâu ở Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang sinh sống. Giờ vẫn bán trái cây, nhưng đã lên bờ, thu nhập đã khá hơn. Vừa lúc bỏ sông để đi thì chiếc ghe cũng vừa hết… đát. Đồ cũ thì bỏ, nhưng nhớ sông, nhớ nước nên cứ buồn đứt ruột”, bà Năm chia sẻ.

Ở chợ nổi Cái Răng, ông Sáu Tiến cũng là một thương hồ kì cựu. Vợ chồng ông có chiếc ghe bầu chuyên chở rau quả từ khắp các tỉnh về neo bán. Thời sung túc, ghe hàng bông kéo đến mua nườm nượp, rồi mang đi bán lại hoặc bỏ mối cho những chợ quê. “Trên mỗi chiếc xuồng ghe có cắm cây sào gọi là “cây bẹo”, trên đó treo gì thì bán nấy. Hồi đó vui lắm, đâu chỉ là chợ mà xôm tụ như một cái xóm cư ngụ trên sông”, ông Sáu Tiến kể.

Vài năm trước, ông và hai người con quyết định bỏ ghe lên bờ mua xe tải chở thuê. Những bạn ghe của ông, mười người thì hết bảy đã bỏ ghe giống như ông, vì sinh kế trên chợ nổi đã “chìm”, không lo nổi ngày hai bữa.

Trên “xóm chợ” với dãy nhà xập xệ ven sông, chúng tôi gặp bà Cao Mỹ Lệ đang đưa mắt nhìn theo con nước chảy trôi mãi. Ở cái 73 tuổi, có hơn 30 lần đổi “xác ghe”, bà nhớ không xuể số người được bà chèo đò chở ra sông mua đồ, nhóm chợ. Những buổi sớm mai, tiếng bạn hàng í ới gọi nhau. Phiên chợ quê tuy nghèo nhưng giàu nghĩa tình trong lam lũ. Bà kể, hồi mới giải phóng, có ông Năm ở bến Ninh Kiều xuôi về chợ nổi mưu sinh. Ổng đi thu mua nông sản trái cây thường chê bai đủ thứ, rồi kêu người bán để dạt qua một bên, phần nào tốt thì ổng mới lấy. Ổng dạt dữ quá, riết rồi người ta đặt tên là “Năm Dạt”.

“Giờ họ đi hết rồi. Từ ông Ba Việt, Ba Sốc, Sáu Xê… đều đi hết. Không đi sao được, chợ thì ế ẩm, không còn ai ra sông, vì trên bờ cái gì cũng có. Những người chèo đò như tui cũng thất nghiệp luôn. Ai còn bám chợ, một phần nhờ sinh kế đã vững mạnh, nhưng đa phần vì nghèo quá không biết về đâu để ở”, bà Lệ nói.

Phóng sự của Trần An

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Chung tay giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt

Chung tay giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt

Ngày 7/9, tại tỉnh Tiền Giang, Công ty cổ phần Nam Long Xanh tổ chức Hội thảo Nông nghiệp xanh và ra mắt viên vi sinh, phân bón hữu cơ phục vụ cho nông nghiệp sạch, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt.
Thủ tướng chỉ đạo tập trung khắc phục sự cố sập cầu Phong Châu, ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở

Thủ tướng chỉ đạo tập trung khắc phục sự cố sập cầu Phong Châu, ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở

Ngày 9/9/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung khắc phục sự cố sập nhịp cầu Phong Châu, tỉnh Phú Thọ và ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét tại các tỉnh miền núi, trung du Bắc Bộ.
Sập cầu Phong Châu (Phú Thọ)

Sập cầu Phong Châu (Phú Thọ)

Sáng 9/9, cầu Phong Châu nối liền huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đã bị sập.
Đồng Nai: Cơ hội và thách thức khi Cảng hàng không Quốc tế Long Thành hoạt động

Đồng Nai: Cơ hội và thách thức khi Cảng hàng không Quốc tế Long Thành hoạt động

Ngày 30/8/2024, tại Đồng Nai, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh chủ trì Hội thảo “Cơ hội và thách thức đối với tỉnh Đồng Nai khi Cảng hàng không Quốc tế hoạt động”.
Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ kiểm tra, chỉ đạo khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ kiểm tra, chỉ đạo khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Sáng 8/9, đoàn công tác Tổng cục Hải quan do đồng chí Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ làm Trưởng đoàn đã kịp thời đi kiểm tra, chỉ đạo khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 tại Cục Hải quan Hải Phòng, Cục Hải quan Quảng Ninh và Hải đội Kiểm soát chống buôn lậu trên biển khu vực miền Bắc, Cục Điều tra chống buôn lậu- đóng tại địa bàn Quảng Ninh.

Tin khác

Hiện trường sau bão

Hiện trường sau bão
Sau một đêm cuồng phong với mưa to, gió giật mạnh do tâm bão Yagi "chạy qua", sáng ngày 8/9, tại Thủ đô Hà Nội chỉ còn mưa nhỏ và gió nhẹ. Qua quan sát của phóng viên, bão không chỉ gây thiệt hại về người và của, mà còn làm đổ, gẫy hàng loạt cây xanh, trong đó có rất nhiều cây xanh to hàng chục năm tuổi. Tại huyện Thanh Trì và quận Hoàng Mai to trên đường lớn Ngọc Hồi đổ đồng loạt chắn ngang đường; cổng chào lớn tại Trung tâm huyện đổ gục. Trụ điện, biển báo giao thông cũng gẫy đổ. Tại các tuyến đường nhỏ hơn, cây đổ đè lên xe ô tô, xe máy, chắn ngang đường cản trở giao thông.

Tâm bão số 3 trên đất liền Quảng Ninh - Hải Phòng có gió giật cấp 15; dự báo chiều 8/9 bão tan dần

Tâm bão số 3 trên đất liền Quảng Ninh - Hải Phòng có gió giật cấp 15; dự báo chiều 8/9 bão tan dần
Vị trí tâm bão số 3 ở trên đất liền Quảng Ninh - Hải Phòng lúc 16 giờ ngày 7/9 có sức gió mạnh nhất cấp 11 - 12 (103 - 133 km/giờ), giật cấp 15, di chuyển theo hướng Tây, tốc độ 15 - 20 km/giờ.

Chủ tịch UBND TP Hà Nội khuyến cáo người dân không ra khỏi nhà để tránh rủi ro thiên tai

Chủ tịch UBND TP Hà Nội khuyến cáo người dân không ra khỏi nhà để tránh rủi ro thiên tai
Ngày 7-9, trước khi bão số 3 đổ bộ vào đất liền, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã khuyến cáo người dân thành phố không ra khỏi nhà để tránh rủi ro, thiệt hại về người.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Sở Chỉ huy tiền phương ngay khi bão số 3 đổ bộ vào đất liền

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Sở Chỉ huy tiền phương ngay khi bão số 3 đổ bộ vào đất liền
Ngay sau khi bão số 3 đổ bộ vào khu vực giữa tỉnh Quảng Ninh và TP. Hải Phòng vào khoảng 12h30 ngày 7/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp thứ 2 của Sở Chỉ huy tiền phương, đánh giá tình hình ứng phó của các địa phương.

Tỉnh Bình Định: Thị xã An Nhơn chung tay chăm lo cho người nghèo

Tỉnh Bình Định: Thị xã An Nhơn chung tay chăm lo cho người nghèo
Nhằm đẩy mạnh phong trào “Vì người nghèo – không để ai bị bỏ lại phía sau”, Ủy ban MTTQ các cấp và các tổ chức chính trị xã hội thị xã An Nhơn thường xuyên tuyên truyền, vận động các tầng lớp Nhân dân và cộng đồng xã hội chung tay giúp đỡ chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người nghèo.

Vinamilk trao tặng gần 200.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường

Vinamilk trao tặng gần 200.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường
Trong không khí “Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường” – 5/9/2024, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã phối hợp với Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam (Quỹ BTTEVN) tổ chức trao tặng gần 200.000 hộp sữa tươi đến với các em học sinh theo kế hoạch năm 2024 của chương trình Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam. Dịp này, một buổi lễ khai giảng đặc biệt đã được tổ chức cho các học sinh tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre như một món quà ý nghĩa đón các em đến trường đầu năm học mới.

Thành lập Công viên địa chất Phú Yên hướng tới danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Thành lập Công viên địa chất Phú Yên hướng tới danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO
UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành Quyết định phê duyệt Đề án thành lập Công viên địa chất (CVĐC) Phú Yên hướng tới danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Tỉnh Phú Yên: Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết tuyến đường Độc Lập

Tỉnh Phú Yên: Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết tuyến đường Độc Lập
UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành Quyết định phê duyệt Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chi tiết tuyến đường Độc Lập, TP Tuy Hòa - tỷ lệ 1/2.000 (nay là Quy hoạch phân khu).

Rộn ràng ngày khai giảng năm học mới 2024-2025 tại trường THCS Tả Thanh Oai

Rộn ràng ngày khai giảng năm học mới 2024-2025 tại trường THCS Tả Thanh Oai
Trong không khí của những ngày thu lịch sử, Hôm nay, ngày 5.9 học sinh trên cả nước đã dự lễ khai giảng năm học mới 2024-2025. Thầy trò trên cả nước đã sẵn sàng cho 1 năm học với mục tiêu kiên định, tiếp tục đổi mới, sáng tạo. Cùng chung niềm vui ấy, thầy và trò trường THCS Tả Thanh Oai long trọng tổ chức Lễ Khai Giảng năm học mới 2024-2025. Tham dự buổi lễ có lãnh đạo địa phương cùng 95 cán bộ giáo viên, nhân viên và toàn thể 2268 học sinh trong trường.

Vấn nạn thuốc lá điện tử với trẻ vị thành niên

Vấn nạn thuốc lá điện tử với trẻ vị thành niên
Thuốc lá là người bạn đồng hành của ung thư, hay nói cách khác hút thuốc lá là con đường ngắn nhất dẫn đến nghĩa địa. Hút thuốc lá không gây ra cái chết tức thì mà nó ngấm dần rồi giết dần giết mòn cơ thể người hút thuốc lá. Chính vì vậy mà nhiều người có suy nghĩ không đúng về tác hại của thuốc lá. Phần lớn họ quan niệm rằng, chỉ có thuốc lá điếu truyền thống mới có hại và dần chuyển sang thuốc lá điện tử. Vì nghĩ thuốc lá điện tử ít gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đặc biệt là giới trẻ vị thành niên hiện nay.

Phụng công, thủ pháp...

Phụng công, thủ pháp...
Phát biểu nhậm chức Chánh án TAND Tối cao, ông Lê Minh Trí cam kết “sẽ nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật và thực hiện đầy đủ các nguyên tắc tư pháp”.

Cười người - người cười

Cười người - người cười
“Nụ cười là hình thái biểu đạt tâm trạng của từng người. Nụ cười hạnh phúc xuất phát từ trạng thái yêu đời, hài lòng với những gì mình đạt được. Nụ cười sảng khoái bộc phát trạng thái thật lòng, hào hứng. Nụ cười duyên nhẹ nhàng, đằm thắm thường dành cho các cô gái. Nụ cười cay đắng mang nặng tâm tư, hờn trách, đau khổ. Nụ cười mỉa mai thể hiện trạng thái khinh thường, châm chọc người khác…”.

Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3

Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3
Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) vừa có Công điện số 03/CĐ-TCDT gửi 15 Cục dự trữ nhà nước khu vực chủ động ứng phó với cơn bão số 3 (bão Yagi) đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông.

TP. Hồ Chí Minh: Trường THPT Lê Thánh Tôn khai giảng năm học mới 2024 – 2025

TP. Hồ Chí Minh: Trường THPT Lê Thánh Tôn khai giảng năm học mới 2024 – 2025
Hòa trong không khí rộn ràng cả nước vừa kỷ niệm 79 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, sáng 5/9, Trường THPT Lê Thánh Tôn, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh tổ chức lễ khai giảng năm học mới.

Bí thư Thanh Hóa Đỗ Trọng Hưng làm Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương

Bí thư Thanh Hóa Đỗ Trọng Hưng làm Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương
Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Đỗ Trọng Hưng vừa được Bộ Chính trị điều động, phân công giữ chức Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương.
Xem thêm
Chung tay giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt

Chung tay giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt

Ngày 7/9, tại tỉnh Tiền Giang, Công ty cổ phần Nam Long Xanh tổ chức Hội thảo Nông nghiệp xanh và ra mắt viên vi sinh, phân bón hữu cơ phục vụ cho nông nghiệp sạch, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt.
Thủ tướng chỉ đạo tập trung khắc phục sự cố sập cầu Phong Châu, ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở

Thủ tướng chỉ đạo tập trung khắc phục sự cố sập cầu Phong Châu, ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở

Ngày 9/9/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung khắc phục sự cố sập nhịp cầu Phong Châu, tỉnh Phú Thọ và ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét tại các tỉnh miền núi, t
Sập cầu Phong Châu (Phú Thọ)

Sập cầu Phong Châu (Phú Thọ)

Sáng 9/9, cầu Phong Châu nối liền huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đã bị sập.
Vinamilk trao tặng gần 200.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường

Vinamilk trao tặng gần 200.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường

Trong không khí “Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường” – 5/9/2024, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã phối hợp với Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam (Quỹ BTTEVN) tổ chức trao tặng gần 200.000 hộp sữa tươi đến với các em học sinh theo kế hoạch năm 2024 của ch
Rộn ràng ngày khai giảng năm học mới 2024-2025 tại trường THCS Tả Thanh Oai

Rộn ràng ngày khai giảng năm học mới 2024-2025 tại trường THCS Tả Thanh Oai

Trong không khí của những ngày thu lịch sử, Hôm nay, ngày 5.9 học sinh trên cả nước đã dự lễ khai giảng năm học mới 2024-2025. Thầy trò trên cả nước đã sẵn sàng cho 1 năm học với mục tiêu kiên định, tiếp tục đổi mới, sáng tạo. Cùng chung niềm vui ấy, thầy và trò trường THCS Tả Thanh Oai long trọng tổ chức Lễ Khai Giảng năm học mới 2024-2025. Tham dự buổi lễ có lãnh đạo địa phương cùng 95 cán bộ giáo viên, nhân viên và toàn thể 2268 học sinh trong trường.
Vấn nạn thuốc lá điện tử với trẻ vị thành niên

Vấn nạn thuốc lá điện tử với trẻ vị thành niên

Thuốc lá là người bạn đồng hành của ung thư, hay nói cách khác hút thuốc lá là con đường ngắn nhất dẫn đến nghĩa địa. Hút thuốc lá không gây ra cái chết tức thì mà nó ngấm dần rồi giết dần giết mòn cơ thể người hút thuốc lá. Chính vì vậy mà nhiều người có suy nghĩ không đúng về tác hại của thuốc lá. Phần lớn họ quan niệm rằng, chỉ có thuốc lá điếu truyền thống mới có hại và dần chuyển sang thuốc lá điện tử. Vì nghĩ thuốc lá điện tử ít gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đặc biệt là giới trẻ vị thành niên hiện nay.
Hiện trường sau bão

Hiện trường sau bão

Sau một đêm cuồng phong với mưa to, gió giật mạnh do tâm bão Yagi "chạy qua", sáng ngày 8/9, tại Thủ đô Hà Nội chỉ còn mưa nhỏ và gió nhẹ. Qua quan sát của phóng viên, bão không chỉ gây thiệt hại về người và của, mà còn làm đổ, gẫy hàng loạt cây xanh, tro
Người cao tuổi “giữ hồn” nghề mộc truyền thống

Người cao tuổi “giữ hồn” nghề mộc truyền thống

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, lúc thịnh lúc suy, song với sự nỗ lực gìn giữ nghề truyền thống của ông cha để lại, làng nghề mộc thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc chưa bao giờ thiếu đi âm thanh vang vọng của tiếng đục, tiếng cưa,
Người “giữ lửa” hạnh phúc gia đình

Người “giữ lửa” hạnh phúc gia đình

Gia đình là tổ ấm của mỗi người, vừa là tế bào của xã hội, cái nôi giáo dục, lưu truyền các giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam. Nhận thức được điều đó, bà Nguyễn Thị Thoan, Chủ tịch Hội NCT, kiêm Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Phó Chủ tịch Hội Chữ T
Phiên bản di động