Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Thói quen cần tránh khiến đau thần kinh tọa thêm trầm trọng

Đau thần kinh tọa thường do dây thần kinh bị nén ở phần dưới cột sống gây ra. Đau thần kinh tọa là dạng bệnh do cơn đau do kích thích dây thần kinh hông. Vì vậy, bất cứ nguyên nhân nào kích thích dây thần kinh này đều có thể gây đau, từ nhẹ đến nặng...

Đau thần kinh tọa ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và tinh thần của bệnh nhân cũng như giới hạn khả năng di chuyển, vận động.

Đau thần kinh tọa dễ nhầm với đau lưng thông thường

Dây thần kinh tọa là dây thần kinh dài nhất và rộng nhất trong cơ thể con người. Dây thần kinh hông đi từ lưng dưới qua hông, mông và xuống mỗi chân. Cụ thể, nó chạy từ lưng dưới, qua mông và xuống chân, kết thúc ngay dưới đầu gối. Dây thần kinh tọa có nhiệm vụ kiểm soát một số cơ ở cẳng chân và cung cấp cảm giác cho da bàn chân và phần lớn cẳng chân.

Đau thần kinh tọa thường xảy ra khi thoát vị đĩa đệm hoặc xương phát triển quá mức gây áp lực lên một phần của dây thần kinh. Điều này gây viêm, đau và thường bị tê ở chân bị ảnh hưởng.

Một số chuyên gia ước tính rằng có tới 40% người sẽ bị đau thần kinh tọa ít nhất một lần trong đời. Vì vậy, đau thần kinh tọa dễ nhầm với đau lưng nói chung.

Đau thần kinh tọa không chỉ giới hạn ở lưng. Điều này có nghĩa đau thần kinh tọa không chỉ là tình trạng còn là triệu chứng của một vấn đề khác liên quan đến dây thần kinh tọa.

Thói quen cần tránh khiến đau thần kinh tọa thêm trầm trọng
Thói quen cần tránh khiến đau thần kinh tọa thêm trầm trọng

Biểu hiện đau thần kinh tọa

Đau dây thần kinh tọa có thể ở hầu hết mọi nơi dọc theo con đường thần kinh, có khả năng đi theo một con đường từ thắt lưng đến mông và mặt sau của đùi và bắp chân. Bệnh có thể có một hoặc các triệu chứng như: Triệu chứng chính là đau nhói ở bất cứ đâu dọc theo dây thần kinh tọa; từ lưng dưới, qua mông và xuống mặt sau của một trong 2 chân.

Các triệu chứng phổ biến khác của đau thần kinh tọa bao gồm:

+ Tê chân dọc theo dây thần kinh.

+ Một số người cũng bị tê, ngứa ran hoặc yếu cơ ở chân hoặc bàn chân.

+ Một phần của chân có thể bị đau, trong khi phần khác có thể bị tê.

+ Cảm giác ngứa ran (kim châm) ở bàn chân và ngón chân

+ Cơn đau này có thể ở mức độ nghiêm trọng và có thể trầm trọng hơn khi ngồi trong thời gian dài.

+ Cơn đau có thể thay đổi từ đau nhẹ đến đau nhói, nóng rát. Đôi khi nó có thể cảm thấy như bị giật hoặc điện giật.

+ Cơn đau tệ hơn khi ho, hắt hơi hoặc ngồi lâu. Thông thường, đau thần kinh tọa chỉ ảnh hưởng đến một bên của cơ thể.

Giảm thiểu đau thần kinh tọa cần tránh 4 thói quen xấu sau:

- Tránh ngồi một chỗ quá lâu

Việc ngồi liên tục nhiều giờ liền sẽ tạo áp lực nặng nề lên phần thắt lưng, từ đó chèn vào dây thần kinh hông to khiến cơn đau thêm phần trầm trọng. Vì vậy, người bệnh nên đứng dậy và đi lại nhẹ nhàng sau mỗi giờ để máu huyết được lưu thông hiệu quả.

- Tránh tập luyện cường độ nặng

Những bài tập cường độ cao, các môn thể thao vận động mạnh buộc cơ bắp phải chịu áp lực, gây nhức mỏi cơ, không phù hợp cho bệnh nhân đau thần kinh tọa. Người bệnh chỉ nên tập luyện nhẹ nhàng, vừa sức của mình để tránh ảnh hưởng đến cơn đau.

- Tránh khom lưng khi di chuyển

Nên giữ lưng, đầu và cổ ở tư thế tự nhiên khi di chuyển, không nên khom lưng quá sâu hay thẳng lưng quá mức để lưng dưới không phải chịu áp lực, dồn tải trọng lên dây thần kinh nhằm tránh tình trạng đau thần kinh tọa ngày càng nặng nề.

- Tránh nhặt đồ sai tư thế

Thói quen cúi người xuống để nhặt đồ sẽ tạo áp lực lên cột sống, cơ và dây chằng ở lưng, đặc biệt là vật nặng, điều này sẽ khiến cho cơn đau thần kinh tọa trở nên khó chịu hơn. Tư thế đúng là hãy ngồi xổm xuống, thẳng lưng sau đó mới nhặt đồ.

Lời khuyên bác sĩ

Đau thần kinh tọa có thể không nguy hiểm đến tính mạng nhưng làm suy yếu chi dẫn đến tàn phế ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống. Hầu hết mọi người hồi phục hoàn toàn khỏi chứng đau thần kinh tọa sau vài tuần điều trị. Những người bị đau thần kinh tọa nghiêm trọng và yếu chân nghiêm trọng hoặc thay đổi ruột hoặc bàng quang có thể cần phẫu thuật.

Tóm lại, người bệnh nên đi khám nếu: Cơn đau kéo dài hơn một tuần, nghiêm trọng hoặc trở nên tồi tệ hơn. Đau đột ngột, dữ dội ở thắt lưng hoặc một chân và tê hoặc yếu cơ ở chân; Đau sau chấn thương dữ dội, chẳng hạn như tai nạn giao thông; Gặp khó khăn kiểm soát ruột hoặc bàng quang (bọng đái)... Vì vậy ngoài việc loại bỏ 4 thói quen xấu trên, tốt nhất người bệnh cần thăm khám và điều trị kịp thời.

Đức Hiệp (st)

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Xử phạt và buộc tiêu huỷ lô mỹ phẩm của Công ty TNHH Amorepacific Việt Nam

Xử phạt và buộc tiêu huỷ lô mỹ phẩm của Công ty TNHH Amorepacific Việt Nam

Thanh tra Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh cho biết, đã ra quyết định xử phạt Công ty TNHH Amorepacific Việt Nam (địa chỉ: lầu 4A, tòa nhà Vincom, 72 Lê Thánh Tôn, quận 1, TP. Hồ Chí Minh).
Tăng cường kiểm soát và truy xuất nguồn gốc nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm

Tăng cường kiểm soát và truy xuất nguồn gốc nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên vừa ký Công văn số 2654/CV-BCĐTƯANTTP gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tăng cường kiểm soát và truy xuất nguồn gốc nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm.
Tác dụng của gừng gọt vỏ và không gọt vỏ

Tác dụng của gừng gọt vỏ và không gọt vỏ

Có nhiều quan điểm cho rằng ăn gừng nếu không gọt vỏ sẽ gây ra bệnh, ảnh hưởng đến sức khoẻ của cơ thể. Bài viết dưới đây sẽ cho bạn có cái nhìn thực tế nhất có nên gọt vỏ gừng hay không?...
Bệnh viện Lê Văn Thịnh nâng cấp, mở rộng Khoa Gây mê hồi sức

Bệnh viện Lê Văn Thịnh nâng cấp, mở rộng Khoa Gây mê hồi sức

Để xứng tầm là cơ sở y tế hạng I, Bệnh viện Lê Văn Thịnh,TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, nhất là đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với dịch vụ y tế chất lượng tốt.
Ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp 17/5: Kiểm soát tốt huyết áp để sống khỏe, sống lâu

Ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp 17/5: Kiểm soát tốt huyết áp để sống khỏe, sống lâu

"Hãy đo đúng và kiểm soát tốt huyết áp để sống khỏe, sống lâu", đây là thông điệp của Ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp năm nay.

Tin khác

Người cao tuổi cần lưu ý gì khi rèn luyện thể lực

Người cao tuổi cần lưu ý gì khi rèn luyện thể lực
Rèn luyện thể lực là một vấn đề hết sức quan trọng đối với người cao tuổi nhằm mục đích nâng cao sức khỏe, phòng chống tích cực bệnh tật và kéo dài tuổi thọ.

Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh chính thức ra mắt Hệ thống chụp cắt lớp vi tính (CT) 1975 lát cắt ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI)

Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh chính thức ra mắt Hệ thống chụp cắt lớp vi tính (CT) 1975 lát cắt ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI)
Hướng đến mục tiêu ứng dụng các giải pháp, công nghệ khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe hàng đầu thế giới ngay tại Việt Nam. Tập đoàn công nghệ Y tế hàng đầu thế giới GE HealthCare (Mỹ) và Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh đã kí kết hợp tác toàn diện…

Danh sách 3 loại vaccine mới được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam

Danh sách 3 loại vaccine mới được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam
Bộ Y tế vừa ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vaccine, sinh phẩm, trong đó có 3 vaccine mới lần đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.

Quan niệm sai lầm về tiết canh khiến người ăn phải “trả giá”

Quan niệm sai lầm về tiết canh khiến người ăn phải “trả giá”
Đáng buồn là ca tử vong nghi ngộ độc sau bữa cỗ có tiết canh dê vừa xảy ra ở Thái Bình không phải là hi hữu, thực tế đã có một số trường hợp tương tự. Nguyên nhân nào khiến không ít người dân thờ ơ với sức khỏe, thậm chí là tính mạng của mình khi vẫn coi tiết canh là món khoái khẩu?

Không bao giờ quá muộn để bắt đầu thói quen vận động phòng chống nguy cơ di truyền của bệnh tiểu đường

Không bao giờ quá muộn để bắt đầu thói quen vận động phòng chống nguy cơ di truyền của bệnh tiểu đường
Ngay cả những người có nguy cơ di truyền bệnh tiểu đường, chẳng hạn như có người trong gia đình mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, nếu thường xuyên tham gia các hoạt động thể chất như đi bộ có thể chống lại nguy cơ di truyền và giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường…

Việt Nam: Nỗ lực loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030

Việt Nam: Nỗ lực loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030
Gần 5 tháng đầu năm, sốt rét tăng hơn 107%. Thống kê toàn quốc có khoảng 7 triệu người dân sống trong vùng bệnh sốt rét lưu hành tại 1.030 xã, chủ yếu là người nghèo, dân tộc thiểu số sống ở các vùng rừng núi, vùng sâu vùng xa, vùng Tây Nguyên, vùng biên giới.

Bệnh viện Bình Dân, TP Hồ Chí Minh: Cấp cứu thành công trường hợp tổn thương dương vật do bị heo tấn công

Bệnh viện Bình Dân, TP Hồ Chí Minh: Cấp cứu thành công trường hợp tổn thương dương vật do bị heo tấn công
Ngày 14/5, Bệnh viện Bình Dân cho biết mới đây đã cấp cứu thành công cho một trường hợp bị tổn thương dương vật do heo tấn công.

Bộ Y tế vào cuộc vụ hơn 300 công nhân ở Vĩnh Phúc nghi bị ngộ độc

Bộ Y tế vào cuộc vụ hơn 300 công nhân ở Vĩnh Phúc nghi bị ngộ độc
Khoảng 15h30 ngày 14/5, sau khi ăn bữa trưa, các công nhân của Công ty TNHH Shinwon ebenezer Việt Nam (KCN Khai Quang, TP. Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) xuất hiện các triệu chứng bất thường như đau bụng, nôn, đau đầu... và được đưa đi cấp cứu tại các cơ sở y tế trên địa bàn TP. Vĩnh Yên.

Công dụng của nước dừa nguyên chất

Công dụng của nước dừa nguyên chất
Nước dừa là một loại đồ uống giải khát bổ dưỡng được lấy trực tiếp từ những trái dừa non, xanh mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe...

6 chất bổ sung không nên dùng ở người trên 60 tuổi

6 chất bổ sung không nên dùng ở người trên 60 tuổi
Một số vitamin, khoáng chất và chất dinh dưỡng có thể gây ra các vấn đề sức khỏe cho người cao tuổi, do đó, không nên dùng ở lứa tuổi này…

Cách nhận biết và điều trị nang hoạt dịch vùng khoeo chân

Cách nhận biết và điều trị nang hoạt dịch vùng khoeo chân
Nang hoạt dịch vùng khoeo là bệnh khá phổ biến vùng khớp gối, có thể xuất hiện ở mọi độ tuổi, nhưng thường gặp và gây ảnh hưởng nhiều nhất ở phụ nữ trên 40 tuổi...

Dùng túi ni lông, hộp nhựa đựng đồ ăn nóng dễ nhiễm độc

Dùng túi ni lông, hộp nhựa đựng đồ ăn nóng dễ nhiễm độc
Hiện nay, trên địa bàn các tỉnh, thành phố cả nước, nhiều quán cơm, cửa hàng bán đồ ăn uống vẫn có thói quen đựng cơm, canh nóng, vịt nướng… trong túi ni lông, hộp nhựa, hộp xốp bán cho khách. Đây là việc làm có thể gây hại tới sức khỏe người tiêu dùng.

Bộ Y tế ra hướng dẫn mới nhất về tiêm vaccine phòng COVID-19

Bộ Y tế ra hướng dẫn mới nhất về tiêm vaccine phòng COVID-19
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur về việc hướng dẫn tiêm vaccine phòng Covid-19, đặc biệt là ở các nhóm nguy cơ cao.

Tác hại của mỡ nội tạng đối với sức khỏe

Tác hại của mỡ nội tạng đối với sức khỏe
Mỡ nội tạng có chức năng bảo vệ các cơ quan trong khoang bụng, nhưng không được quá 10-15% tổng lượng mỡ cơ thể. Nếu tích tụ nhiều hơn, nó có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe...

Quảng Nam: Thông tin mới nhất vụ chẩn đoán u buồng trứng phải, bệnh viện mổ bên trái

Quảng Nam: Thông tin mới nhất vụ chẩn đoán u buồng trứng phải, bệnh viện mổ bên trái
Sở Y tế tỉnh Quảng Nam vừa có báo cáo gửi Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, UBND tỉnh Quảng Nam các nội dung liên quan sự cố y khoa tại Bệnh viện đa khoa Quảng Nam.
Xem thêm
Xử phạt và buộc tiêu huỷ lô mỹ phẩm của Công ty TNHH Amorepacific Việt Nam

Xử phạt và buộc tiêu huỷ lô mỹ phẩm của Công ty TNHH Amorepacific Việt Nam

Thanh tra Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh cho biết, đã ra quyết định xử phạt Công ty TNHH Amorepacific Việt Nam (địa chỉ: lầu 4A, tòa nhà Vincom, 72 Lê Thánh Tôn, quận 1, TP. Hồ Chí Minh).
Tăng cường kiểm soát và truy xuất nguồn gốc nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm

Tăng cường kiểm soát và truy xuất nguồn gốc nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên vừa ký công văn số 2654/CV-BCĐTƯANTTP gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tăng cường kiểm soát và truy xuất nguồn gốc nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm.
Bệnh viện Lê Văn Thịnh nâng cấp, mở rộng Khoa Gây mê hồi sức

Bệnh viện Lê Văn Thịnh nâng cấp, mở rộng Khoa Gây mê hồi sức

Để xứng tầm là cơ sở y tế hạng I, Bệnh viện Lê Văn Thịnh,TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, nhất là đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với dịch vụ y tế chất lượng tốt.
Phẫu thuật nội soi cho NCT mắc ung thư đại tràng

Phẫu thuật nội soi cho NCT mắc ung thư đại tràng

Đầu năm 2024, phẫu thuật nội soi, trong đó có “Phẫu thuật Bạch Mai” lại phát huy giá trị thực tiễn của mình bằng việc điều trị thành công nâng cao chất lượng sống cho hai bệnh nhân 94 tuổi mắc ung thư. Sau mổ, cả 2 cụ đều đáp ứng tốt và được xuất viện trở về cuộc sống bình thường chỉ sau 10 ngày “đại phẫu”.
NCT cần chủ động phòng bệnh giao mùa Thu Đông

NCT cần chủ động phòng bệnh giao mùa Thu Đông

Thời tiết thay đổi, cơ thể chúng ta cũng chưa kịp thích nghi, dẫn tới đề kháng bị giảm mạnh và đó là nguyên nhân dễ mắc các bệnh giao mùa Thu Đông. Bệnh giao mùa Thu Đông có thể gặp ở mọi đối tượng và lứa tuổi, tuy nhiên một số đối tượng sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn như: Trẻ em và NCT.
Khám mắt và sức khỏe miễn phí cho hàng trăm người cao tuổi ở TP Bà Rịa

Khám mắt và sức khỏe miễn phí cho hàng trăm người cao tuổi ở TP Bà Rịa

Ngày 10/8, Ban Đại diện Hội NCT TP Bà Rịa phối hợp Bệnh viện Mắt tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Trung tâm Y tế TP Bà Rịa tổ chức chương trình khám mắt và sức khỏe cho NCT.
Ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp 17/5: Kiểm soát tốt huyết áp để sống khỏe, sống lâu

Ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp 17/5: Kiểm soát tốt huyết áp để sống khỏe, sống lâu

"Hãy đo đúng và kiểm soát tốt huyết áp để sống khỏe, sống lâu", đây là thông điệp của Ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp năm nay.
Triển khai các biện pháp đồng bộ ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm

Triển khai các biện pháp đồng bộ ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 44/CĐ-TTg ngày 3/5/2024 về việc ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm; Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, Sở An toàn thực phẩm TP. Hồ Chí Minh, Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP Đà Nẵng, tỉnh Bắc Ninh phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan tham mưu Ban chỉ đạo liên ngành về an toàn thực phẩm tỉnh/thành phố ban hành kế hoạch và triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm, giám sát nguy cơ an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương (tình hình kinh tế - xã hội, tình hình dịch bệnh)…
“Cục máu đông” và cách dự phòng

“Cục máu đông” và cách dự phòng

Trước thông tin AstraZeneca đã lần đầu tiên thừa nhận có thể gây cục máu đông
Phiên bản di động