Ngày 14/3, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn mới về quản lý tại nhà đối với người mắc COVID-19.
Các biến thể phụ của Omicron có xu hướng lây nhiễm nhanh trong thời gian gần đây ở các tỉnh thành, nhất là ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, thay thế dần chủng Delta thường gặp trước đây. Nhiều người băn khoăn liệu biến thể phụ này có khả năng lẩn tránh, qua mặt kit test nhanh, cho kết quả âm tính giả?
Ngày 10/3/2022, Bộ Y tế ban hành công Văn số 1157/BYT-KHTC đề nghị Sở Y tế, Y tế Bộ ngành, cơ sở y tế công lập và tư nhân trên toàn quốc thực hiện quy định về giá dịch vụ xét nghiệm SARS-CoV-2 tại Thông tư 02/2022/TT-BYT ngày 18/2/2022, có hiệu lực từ ngày 21/02/2022 (Thông tư này thay thế Thông tư 16/2021/TT-BYT ngày 8/11/2021của Bộ Y tế).
Sức khỏe
11/03/2022 16:35
Một biến thể mới vừa được phát hiện tại Anh lai giữa 2 chủng Delta và Omicron của virus SARS-CoV-2, giới chuyên gia cảnh báo không nên xem nhẹ loại biến thể này.
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố; các cơ sở y tế thuộc Bộ, Y tế các bộ, ngành và các cơ sở y tế tư nhân về việc thực hiện giá xét nghiệm SARS-CoV-2.
Trước tình trạng quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe gây hiểu lầm cho người tiêu dùng về tác dụng như thuốc chữa bệnh; lợi dụng danh nghĩa, uy tín của cán bộ y tế, cơ sở y tế để quảng cáo sai sự thật… đang diễn ra phổ biến, nhất là trên các trang mạng xã hội, gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi và sức khỏe của người tiêu dùng, Bộ Y tế đã tổ chức đã hội nghị trực tuyến với các bộ, ngành liên quan và 63 tỉnh, thành phố nhằm chấn chỉnh và phối hợp quản lý hoạt động này trong thời gian tới.
Kháng thể đơn dòng được sử dụng với mục đích điều trị dự phòng COVID-19 cho nhóm người nguy cơ cao chuyển nặng hoặc tử vong nếu mắc bệnh COVID-19, như người mắc bệnh nền (suy gan, suy thận, tim mạch, cơ xương khớp, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…), người suy giảm miễn dịch từ mức độ vừa đến nặng (do HIV, đang điều trị ung thư, ghép tạng…), người mắc các bệnh hệ thống (lupus ban đỏ, viêm khớp, thoái hoá khớp…).
Bộ Y tế vừa có dự thảo lấy ý kiến về việc phòng, chống dịch COVID-19 đối với người nhập cảnh.
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại học London vừa được công bố, nguyên nhân một số người không bị nhiễm virus SARS-CoV-2 mặc dù tiếp xúc gần với F0 có thể là nhờ phản ứng của tế bào T - tế bào bạch cầu đóng vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch của cơ thể.
Trước tâm lý tích trữ thuốc để phòng lúc cần dùng ngay của nhiều người dân, đại diện Sở Y tế TP. HCM cho biết, việc làm này là không cần thiết.
Tình trạng F0 ngày một gia tăng tạo ra tâm lý hoang mang, lo lắng cho người dân. Rất nhiều người bệnh đã tự ý kê thuốc điều trị Covid-19 cho bản thân và gia đình mà không dựa vào cơ sở khoa học hay khuyến cáo của cơ quan có chuyên môn, điều này là rất nguy hiểm, sẽ gây ra những tác hại khôn lường mà không phải ai cũng lường trước được.
Theo đề xuất, đối với F0 không có triệu chứng, đang trong thời gian cách ly nếu tự nguyện quay lại làm việc có thể làm việc trực tuyến. F1 được phép làm việc trực tiếp và trực tuyến.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 5/3 của Bộ Y tế cho biết, số ca mắc COVID-19 trong cả nước tăng lên 131.817 ca; trong đó Hà Nội 25.000 F0; Số ca tử vong do COVID-19 giảm; Phú Thọ đăng ký bổ sung 33.144 ca COVID-19, Thái Nguyên bổ sung 8.297 F0...
Theo đánh giá cấp độ trong phòng, chống dịch Covid-19 mới nhất của TP. Hà Nội, số khu vực vùng xanh trên địa bàn thành phố giảm mạnh, từ 216 xuống còn 66. Số phường, xã cấp độ 2 -- vùng vàng cũng giảm từ 222 xuống còn 187.
Đầu tháng 1, Guardian đưa tin về trường hợp ở Mea Walton, 20 tuổi, nữ sinh trường y tại Anh, mắc SARS-CoV-2 tổng cộng 4 lần. Một trường hợp khác là Alon Helfgott, cậu bé 12 tuổi Israel nhiễm lần lượt 3 chủng nCoV Alpha, Delta và Omicron.