Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Sống với đam mê

"Tôi hát ca trù không phải để được khen thưởng mà chỉ muốn gìn giữ âm nhạc, gìn giữ bảo vật quốc gia và truyền lại cho lớp trẻ". Nghệ nhân Nguyễn Thị Khướu đã nói với tôi như vậy ngay trong căn nhà của cụ - ngôi nhà giản dị, mộc mạc của một người được gọi là “Báu vật nhân văn sống”…

Vì một chữ… hát

Cũng đúng thôi, vì cụ là người có nhiều đóng góp cho ca trù, vực dậy một loại hình nghệ thuật độc đáo bằng cách truyền lại cho lớp trẻ để đất nước có được môn nghệ thuật… sâu sắc và triết lí. Thêm một điều đáng nói, hiếm có trường hợp nào như cụ: Sinh ra trong gia đình có mấy đời làm nghiệp cầm ca, lại được học ca trù từ khi rất nhỏ do bà nội cụ là một ca nương có tiếng, từng đi thi hát, vào tận trong Huế hát cho vua quan nghe. Còn bố cụ Khướu con nhà dòng dõi ở Tổng Vạn Điểm xưa. Cụ Nguyễn Văn Tệnh, những năm trước 1945, từng mở một nhà hát riêng lừng lẫy...

Nhà sẵn nghề như thế, con gái được đặt tên là Khướu, mong sau này nối nghiệp, nên đang học hát, cụ Khướu đã được theo "hầu" bà, "hầu" bố, "hầu" các ca nương. Cụ Khướu lớn lên trong tiếng đàn, tiếng hát và nối nghiệp tổ như một lẽ dĩ nhiên. Chẳng hiểu giời xui đất khiến thế nào tôi hỏi một câu mà ngay sau đó cảm thấy ân hận: "Nặng lòng với ca trù, cụ còn gì nuối tiếc?". Tôi không bao giờ nghĩ một người đã trải cả đời mình với nghiệp hát lại khóc òa lên như một đứa trẻ, rồi cụ bộc bạch: “Tôi phải mang ơn cuộc đời, mang ơn con người, mang ơn ca trù… Trả bao nhiêu cũng không hết. Nhà nghèo, tôi chỉ được học có hết lớp 4. Mỗi lần lên sân khấu, khán giả lại bỏ vào trong cái hòm một chút ít tiền nhỏ để tôi không phải đói. Tôi không bao giờ quên điều đó...".

Sống với đam mê
Chị em nghệ nhân Nguyễn Thị Vượn - Nguyễn Thị Khướu (từ trái qua)

Cứ thế, cụ Khướu lớn lên bằng tình yêu thầm lặng của ca trù và ca trù trở thành một phần máu thịt để cụ sống và vượt qua những thăng trầm cuộc đời. Để tới hôm nay cụ muốn đóng góp cho quê hương nơi đã nuôi sống cụ bằng cách giữ gìn ca trù, tuy biết rằng cũng chẳng đủ sức.

Làm "chiếc cầu nối nhỏ"

Hồi đó cụ Khướu đi hát rất nhiều nơi, cứ có hội hè, có đám khao, đám cưới là đi, thường vào tháng Giêng, tháng Hai, tháng Tám. Mà đã hát thì ôi thôi, giữ giọng ghê lắm! Kiêng khem đủ thứ. Không uống rượu, không ăn mỡ, ăn cay, ăn tanh, trước khi đi hát cũng không được ăn no. "Có lần sang bên Hưng Yên hát, lúc rỗi, mấy chị em ra chợ chơi. Về ông cụ tôi còn bắt há mồm ra…, khám xem có ăn linh tinh cái gì không", cụ Khướu cười hấp háy đôi mắt.

Chỉ có mấy năm thôi mà cụ Khướu cùng anh chị em trong họ đi hát khắp vùng. Ngẫm nghĩ chuyện xưa, cụ tiếc vì mình sinh ra vào cái thời sắp hết ca trù, không được như bà nội, như bố, nhất là lớp người như bà nội, được sống trọn vẹn với câu hát mình yêu thích.

Vì chỉ hát được vài năm thôi, khi đang tuổi thiếu nữ thì Cách mạng tháng Tám nổ ra, rồi chiến tranh, cụ theo thanh niên trong làng cùng với lực lượng du kích góp phần tiêu hao lực lượng địch. Hồi chống Pháp, làng Chanh Thôn của cụ cũng là điểm bị lùng sục, vây ráp ghê lắm!

Đến đận cải cách ruộng đất gia đình cũng gặp khó khăn. Cụ thân sinh bị quy địa chủ. May mà sửa sai được gọi là địa chủ yêu nước. Nghề hát nuôi sống gia đình một thời, sau này cũng không bị dè bỉu, có lẽ vì ca trù với người nông thôn cũng đã quen thuộc rồi. Nhưng người biết hát cũng chỉ giữ lấy mà thôi, không có dịp, không có cơ hội, cũng không được khuyến khích hát lại.

Gì thì cũng là tàn dư cũ rồi, phải lẳng lặng mà để trong lòng thôi! Nhớ quá thì lâu lâu lẩm nhẩm hát một mình, hay mấy anh chị em lúc vắng ngồi ôn lại với nhau. Cho đến mãi sau này, vào năm 2007, một ông trong làng có con gái là diễn viên Nhà hát Chèo Hà Nội, ngày nọ lên nhà hát thăm con. Nghe một ông khác trên đó nói chuyện ca trù, ông này mới bảo tưởng gì chứ làng tôi cũng có.

Có là có thế nào? Người ta mới tìm về, cán bộ Sở Văn hóa Hà Tây trước kia vào gặp các cụ, rồi đến GS Tô Ngọc Thanh - Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, nhạc sĩ Đặng Hoành Loan là lãnh đạo của Viện Âm nhạc… Khi đó nào còn mấy ai! Nghĩ mà ngậm ngùi, khi người ta tìm đến, ghi nhận thì mình cũng đã… già rồi, có say mê nhưng sức, giọng cũng không còn như xưa nữa.

Giờ thì chẳng còn ai ngoài cụ Khướu với cụ Vượn. Mà cụ Vượn đã yếu nhiều rồi. Cụ Khướu thì còn chút sức, còn tỉnh táo hơn nhưng mỗi năm giọng mỗi khác…

Hỏi cụ Khướu sao chừng ấy năm, bao nhiêu là chuyện thời cuộc, những khó khăn của gia đình, nhất là quá nhiều năm không được biểu diễn, câu hát không trình làng, sao vẫn nằm lòng đến vậy. “Đơn giản thôi!”, cụ cười, “chỉ vì yêu thích mà nhớ, mà hát, mà giữ lấy”.

Cái nghề hát, thú hát này cũng không ép được, nên con cái cụ không ai theo, không ai hát, các cháu cũng chỉ biết biết thế thôi. Cũng đành vậy, cuộc sống còn nhiều khó khăn... Như ở trong thôn, từ dạo ca trù được khởi sinh trở lại, các thành viên CLB ca trù Chanh Thôn được cụ Khướu, cụ Vượn truyền cho một số làn điệu cơ bản. Nhưng rồi các cháu lên THPT, lên đại học đi "thoát li", rồi lấy chồng về nơi khác, cũng khó mà giữ ca trù lắm!

"Cho nên gần đây chúng tôi thay đổi "chiến thuật", cụ Khướu cười: “Tập trung dạy cho mấy chị đã có chồng con mà thích ca hát. Hát ca trù thì phải gãy gọn, lên bổng xuống trầm, tròn vành rõ chữ. Hát phải ngậm miệng, hơi thở trong họng, chứ không như ca mới hay chèo. Cuối cùng, các chị cũng vỡ vạc được ra ít nhiều rồi đấy!".

"Giờ chúng tôi cứ dạy thôi, sao cho có người giữ được tiếng hát ca trù của Chanh Thôn này. Hát ca trù thì chỉ có giữ ở trong người thôi, chứ có ghi ra giấy, in ra sách mà không biết hát cũng chẳng để làm gì! Cho nên chúng tôi phải dạy kẻo mai kia mang theo đi thì phí hoài lắm! Nhiều người cũng hỏi tôi về chuyện xét phong danh hiệu này kia, tôi cũng chỉ nhiệt tình trả lời, chứ thực tình lâu nay có chế độ gì đâu. Tôi sống là sống với con cháu, với đam mê của mình thôi", nghệ nhân Nguyễn Thị Khướu chia sẻ.

Vũ Minh Phúc

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Ngăn chặn lũ cát ở TP Phan Thiết- Cần sớm có giải pháp căn cơ, hữu hiệu

Ngăn chặn lũ cát ở TP Phan Thiết- Cần sớm có giải pháp căn cơ, hữu hiệu

Trong những ngày đầu tháng 9, trên địa bàn tỉnh Bình Thuận có mưa lớn ở một số địa phương, trong đó có TP. Phan Thiết. Liên tiếp các ngày 3, 4 và 5/9, lũ cát đỏ từ trên đồi cao đổ ào xuống đoạn trước số nhà 300 Nguyễn Thông thuộc phường Phú Hài, TP Phan Thiết.
Bộ Y tế khuyến cáo phòng chống bệnh dịch và khắc phục hậu quả sau bão

Bộ Y tế khuyến cáo phòng chống bệnh dịch và khắc phục hậu quả sau bão

Bộ Y tế hướng dẫn các biện pháp vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa bão.
Chung tay giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt

Chung tay giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt

Ngày 7/9, tại tỉnh Tiền Giang, Công ty cổ phần Nam Long Xanh tổ chức Hội thảo Nông nghiệp xanh và ra mắt viên vi sinh, phân bón hữu cơ phục vụ cho nông nghiệp sạch, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt.
Thủ tướng chỉ đạo tập trung khắc phục sự cố sập cầu Phong Châu, ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở

Thủ tướng chỉ đạo tập trung khắc phục sự cố sập cầu Phong Châu, ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở

Ngày 9/9/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung khắc phục sự cố sập nhịp cầu Phong Châu, tỉnh Phú Thọ và ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét tại các tỉnh miền núi, trung du Bắc Bộ.
Sập cầu Phong Châu (Phú Thọ)

Sập cầu Phong Châu (Phú Thọ)

Sáng 9/9, cầu Phong Châu nối liền huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đã bị sập.

Tin khác

Đồng Nai: Cơ hội và thách thức khi Cảng hàng không Quốc tế Long Thành hoạt động

Đồng Nai: Cơ hội và thách thức khi Cảng hàng không Quốc tế Long Thành hoạt động
Ngày 30/8/2024, tại Đồng Nai, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh chủ trì Hội thảo “Cơ hội và thách thức đối với tỉnh Đồng Nai khi Cảng hàng không Quốc tế hoạt động”.

Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ kiểm tra, chỉ đạo khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ kiểm tra, chỉ đạo khắc phục hậu quả cơn bão số 3
Sáng 8/9, đoàn công tác Tổng cục Hải quan do đồng chí Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ làm Trưởng đoàn đã kịp thời đi kiểm tra, chỉ đạo khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 tại Cục Hải quan Hải Phòng, Cục Hải quan Quảng Ninh và Hải đội Kiểm soát chống buôn lậu trên biển khu vực miền Bắc, Cục Điều tra chống buôn lậu- đóng tại địa bàn Quảng Ninh.

Hiện trường sau bão

Hiện trường sau bão
Sau một đêm cuồng phong với mưa to, gió giật mạnh do tâm bão Yagi "chạy qua", sáng ngày 8/9, tại Thủ đô Hà Nội chỉ còn mưa nhỏ và gió nhẹ. Qua quan sát của phóng viên, bão không chỉ gây thiệt hại về người và của, mà còn làm đổ, gẫy hàng loạt cây xanh, trong đó có rất nhiều cây xanh to hàng chục năm tuổi. Tại huyện Thanh Trì và quận Hoàng Mai to trên đường lớn Ngọc Hồi đổ đồng loạt chắn ngang đường; cổng chào lớn tại Trung tâm huyện đổ gục. Trụ điện, biển báo giao thông cũng gẫy đổ. Tại các tuyến đường nhỏ hơn, cây đổ đè lên xe ô tô, xe máy, chắn ngang đường cản trở giao thông.

Tâm bão số 3 trên đất liền Quảng Ninh - Hải Phòng có gió giật cấp 15; dự báo chiều 8/9 bão tan dần

Tâm bão số 3 trên đất liền Quảng Ninh - Hải Phòng có gió giật cấp 15; dự báo chiều 8/9 bão tan dần
Vị trí tâm bão số 3 ở trên đất liền Quảng Ninh - Hải Phòng lúc 16 giờ ngày 7/9 có sức gió mạnh nhất cấp 11 - 12 (103 - 133 km/giờ), giật cấp 15, di chuyển theo hướng Tây, tốc độ 15 - 20 km/giờ.

Chủ tịch UBND TP Hà Nội khuyến cáo người dân không ra khỏi nhà để tránh rủi ro thiên tai

Chủ tịch UBND TP Hà Nội khuyến cáo người dân không ra khỏi nhà để tránh rủi ro thiên tai
Ngày 7-9, trước khi bão số 3 đổ bộ vào đất liền, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã khuyến cáo người dân thành phố không ra khỏi nhà để tránh rủi ro, thiệt hại về người.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Sở Chỉ huy tiền phương ngay khi bão số 3 đổ bộ vào đất liền

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Sở Chỉ huy tiền phương ngay khi bão số 3 đổ bộ vào đất liền
Ngay sau khi bão số 3 đổ bộ vào khu vực giữa tỉnh Quảng Ninh và TP. Hải Phòng vào khoảng 12h30 ngày 7/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp thứ 2 của Sở Chỉ huy tiền phương, đánh giá tình hình ứng phó của các địa phương.

Tỉnh Bình Định: Thị xã An Nhơn chung tay chăm lo cho người nghèo

Tỉnh Bình Định: Thị xã An Nhơn chung tay chăm lo cho người nghèo
Nhằm đẩy mạnh phong trào “Vì người nghèo – không để ai bị bỏ lại phía sau”, Ủy ban MTTQ các cấp và các tổ chức chính trị xã hội thị xã An Nhơn thường xuyên tuyên truyền, vận động các tầng lớp Nhân dân và cộng đồng xã hội chung tay giúp đỡ chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người nghèo.

Vinamilk trao tặng gần 200.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường

Vinamilk trao tặng gần 200.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường
Trong không khí “Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường” – 5/9/2024, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã phối hợp với Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam (Quỹ BTTEVN) tổ chức trao tặng gần 200.000 hộp sữa tươi đến với các em học sinh theo kế hoạch năm 2024 của chương trình Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam. Dịp này, một buổi lễ khai giảng đặc biệt đã được tổ chức cho các học sinh tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre như một món quà ý nghĩa đón các em đến trường đầu năm học mới.

Thành lập Công viên địa chất Phú Yên hướng tới danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Thành lập Công viên địa chất Phú Yên hướng tới danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO
UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành Quyết định phê duyệt Đề án thành lập Công viên địa chất (CVĐC) Phú Yên hướng tới danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Tỉnh Phú Yên: Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết tuyến đường Độc Lập

Tỉnh Phú Yên: Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết tuyến đường Độc Lập
UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành Quyết định phê duyệt Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chi tiết tuyến đường Độc Lập, TP Tuy Hòa - tỷ lệ 1/2.000 (nay là Quy hoạch phân khu).

Rộn ràng ngày khai giảng năm học mới 2024-2025 tại trường THCS Tả Thanh Oai

Rộn ràng ngày khai giảng năm học mới 2024-2025 tại trường THCS Tả Thanh Oai
Trong không khí của những ngày thu lịch sử, Hôm nay, ngày 5.9 học sinh trên cả nước đã dự lễ khai giảng năm học mới 2024-2025. Thầy trò trên cả nước đã sẵn sàng cho 1 năm học với mục tiêu kiên định, tiếp tục đổi mới, sáng tạo. Cùng chung niềm vui ấy, thầy và trò trường THCS Tả Thanh Oai long trọng tổ chức Lễ Khai Giảng năm học mới 2024-2025. Tham dự buổi lễ có lãnh đạo địa phương cùng 95 cán bộ giáo viên, nhân viên và toàn thể 2268 học sinh trong trường.

Vấn nạn thuốc lá điện tử với trẻ vị thành niên

Vấn nạn thuốc lá điện tử với trẻ vị thành niên
Thuốc lá là người bạn đồng hành của ung thư, hay nói cách khác hút thuốc lá là con đường ngắn nhất dẫn đến nghĩa địa. Hút thuốc lá không gây ra cái chết tức thì mà nó ngấm dần rồi giết dần giết mòn cơ thể người hút thuốc lá. Chính vì vậy mà nhiều người có suy nghĩ không đúng về tác hại của thuốc lá. Phần lớn họ quan niệm rằng, chỉ có thuốc lá điếu truyền thống mới có hại và dần chuyển sang thuốc lá điện tử. Vì nghĩ thuốc lá điện tử ít gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đặc biệt là giới trẻ vị thành niên hiện nay.

Phụng công, thủ pháp...

Phụng công, thủ pháp...
Phát biểu nhậm chức Chánh án TAND Tối cao, ông Lê Minh Trí cam kết “sẽ nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật và thực hiện đầy đủ các nguyên tắc tư pháp”.

Cười người - người cười

Cười người - người cười
“Nụ cười là hình thái biểu đạt tâm trạng của từng người. Nụ cười hạnh phúc xuất phát từ trạng thái yêu đời, hài lòng với những gì mình đạt được. Nụ cười sảng khoái bộc phát trạng thái thật lòng, hào hứng. Nụ cười duyên nhẹ nhàng, đằm thắm thường dành cho các cô gái. Nụ cười cay đắng mang nặng tâm tư, hờn trách, đau khổ. Nụ cười mỉa mai thể hiện trạng thái khinh thường, châm chọc người khác…”.

Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3

Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3
Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) vừa có Công điện số 03/CĐ-TCDT gửi 15 Cục dự trữ nhà nước khu vực chủ động ứng phó với cơn bão số 3 (bão Yagi) đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông.
Xem thêm
Bộ Y tế khuyến cáo phòng chống bệnh dịch và khắc phục hậu quả sau bão

Bộ Y tế khuyến cáo phòng chống bệnh dịch và khắc phục hậu quả sau bão

Bộ Y tế hướng dẫn các biện pháp vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa bão.
Chung tay giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt

Chung tay giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt

Ngày 7/9, tại tỉnh Tiền Giang, Công ty cổ phần Nam Long Xanh tổ chức Hội thảo Nông nghiệp xanh và ra mắt viên vi sinh, phân bón hữu cơ phục vụ cho nông nghiệp sạch, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt.
Thủ tướng chỉ đạo tập trung khắc phục sự cố sập cầu Phong Châu, ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở

Thủ tướng chỉ đạo tập trung khắc phục sự cố sập cầu Phong Châu, ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở

Ngày 9/9/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung khắc phục sự cố sập nhịp cầu Phong Châu, tỉnh Phú Thọ và ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét tại các tỉnh miền núi, t
Vinamilk trao tặng gần 200.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường

Vinamilk trao tặng gần 200.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường

Trong không khí “Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường” – 5/9/2024, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã phối hợp với Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam (Quỹ BTTEVN) tổ chức trao tặng gần 200.000 hộp sữa tươi đến với các em học sinh theo kế hoạch năm 2024 của ch
Rộn ràng ngày khai giảng năm học mới 2024-2025 tại trường THCS Tả Thanh Oai

Rộn ràng ngày khai giảng năm học mới 2024-2025 tại trường THCS Tả Thanh Oai

Trong không khí của những ngày thu lịch sử, Hôm nay, ngày 5.9 học sinh trên cả nước đã dự lễ khai giảng năm học mới 2024-2025. Thầy trò trên cả nước đã sẵn sàng cho 1 năm học với mục tiêu kiên định, tiếp tục đổi mới, sáng tạo. Cùng chung niềm vui ấy, thầy và trò trường THCS Tả Thanh Oai long trọng tổ chức Lễ Khai Giảng năm học mới 2024-2025. Tham dự buổi lễ có lãnh đạo địa phương cùng 95 cán bộ giáo viên, nhân viên và toàn thể 2268 học sinh trong trường.
Vấn nạn thuốc lá điện tử với trẻ vị thành niên

Vấn nạn thuốc lá điện tử với trẻ vị thành niên

Thuốc lá là người bạn đồng hành của ung thư, hay nói cách khác hút thuốc lá là con đường ngắn nhất dẫn đến nghĩa địa. Hút thuốc lá không gây ra cái chết tức thì mà nó ngấm dần rồi giết dần giết mòn cơ thể người hút thuốc lá. Chính vì vậy mà nhiều người có suy nghĩ không đúng về tác hại của thuốc lá. Phần lớn họ quan niệm rằng, chỉ có thuốc lá điếu truyền thống mới có hại và dần chuyển sang thuốc lá điện tử. Vì nghĩ thuốc lá điện tử ít gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đặc biệt là giới trẻ vị thành niên hiện nay.
Hiện trường sau bão

Hiện trường sau bão

Sau một đêm cuồng phong với mưa to, gió giật mạnh do tâm bão Yagi "chạy qua", sáng ngày 8/9, tại Thủ đô Hà Nội chỉ còn mưa nhỏ và gió nhẹ. Qua quan sát của phóng viên, bão không chỉ gây thiệt hại về người và của, mà còn làm đổ, gẫy hàng loạt cây xanh, tro
Người cao tuổi “giữ hồn” nghề mộc truyền thống

Người cao tuổi “giữ hồn” nghề mộc truyền thống

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, lúc thịnh lúc suy, song với sự nỗ lực gìn giữ nghề truyền thống của ông cha để lại, làng nghề mộc thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc chưa bao giờ thiếu đi âm thanh vang vọng của tiếng đục, tiếng cưa,
Người “giữ lửa” hạnh phúc gia đình

Người “giữ lửa” hạnh phúc gia đình

Gia đình là tổ ấm của mỗi người, vừa là tế bào của xã hội, cái nôi giáo dục, lưu truyền các giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam. Nhận thức được điều đó, bà Nguyễn Thị Thoan, Chủ tịch Hội NCT, kiêm Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Phó Chủ tịch Hội Chữ T
Phiên bản di động