Bà Đặng Thị Phượng, sinh năm 1940, thôn Suối Chép, xã Thịnh Hưng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái là hội viên NCT luôn tích cực tham gia các phong trào do chi hội, thôn, xã phát động.
Bình dị, nhanh nhẹn là phong cách thường thấy của cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Tiến Thắng, ở thôn Phú Ninh, thị trấn Gia Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Ông là 1 trong 3 NCT của tỉnh vinh dự được dự Hội nghị biểu dương NCT làm kinh tế giỏi toàn quốc năm 2018.
Ở xã Đông Minh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, ông Lê Khắc Phú, không chỉ là một lương y mát tay, mà còn là một NCT làm kinh tế giỏi tiêu biểu.
Ở xã Đông Minh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, ông Lê Khắc Phú, không chỉ là một lương y mát tay, mà còn là một NCT làm kinh tế giỏi tiêu biểu.
Bà Lê Thị Tỵ, ấp Hòa Cường, xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, là một phụ nữ nghị lực, từ nghèo khổ đã vươn lên làm giàu chính đáng. Bà còn là người giàu lòng nhân ái, luôn hết lòng với hoạt động từ thiện nhân đạo tại địa phương…
Đó là vợ chồng ông Lê Mậu Nhu và bà Phạm Thị Bé, năm nay đều trên 70 tuổi, ở xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
Đó là vợ chồng ông Lê Mậu Nhu và bà Phạm Thị Bé, năm nay đều trên 70 tuổi, ở xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
Ngày 14 và 15/9, Chương trình "Ươm mầm tri thức" lần II- 2018, đã tổ chức trao học bổng cho hơn 470 học sinh nghèo học giỏi chưa nhận học bổng trong ngày khai giảng năm học 2018-2019 và tặng sách, tư vấn kĩ năng quản lí, sử dụng sách cho các thư viện tại 47 trường tiểu học của các huyện Kiên Lương, Hòn Đất và Giang Thành (28 trường tại Hòn Đất; 12 trường tại Kiên Lương và 7 trường tại Giang Thành) thuộc tỉnh Kiên Giang.
Đến ấp Phú Tân, xã Phú Thịnh, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, hỏi chuyện làm giàu của lão nông Đặng Văn Dễ, 72 tuổi, thì ai cũng biết và rất khâm phục.
Đó là mô hình trồng cây chanh thơm trên diện tích gần 1ha của ông Nguyễn Tấn Cự, Chi hội trưởng NCT thôn An Thiện, xã Tam Nghĩa, Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
Với người Mông, khèn là phương tiện giao tiếp của con người với thế giới tâm linh, là tâm hồn, bản sắc của dân tộc. Nhưng để chế tạo ra một cây khèn chuẩn về kĩ thuật không hề đơn giản. Hiện nay, trên địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai có 10 nghệ nhân chế tạo khèn, trong đó có nghệ nhân Sùng A Sình, đã 85 tuổi, ở thôn Sử Pán 2, xã Sử Pán. Cụ đã dành cả cuộc đời để gìn giữ và sáng tạo kĩ năng chế tác nhạc cụ này, công phu, chuẩn xác.
Thương binh, cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Viết Điểm sinh năm 1951, là một tấm gương NCT làm kinh tế giỏi ở xã Quang Phú, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Ba Chẽ là huyện miền núi vùng cao nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Quảng Ninh, có tỉ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo cao nhất tỉnh; diện tích gần 61.000ha, dân số hơn 22.200 người, 9 dân tộc cùng chung sống, người dân tộc thiểu số chiếm 80% dân số. Huyện có 8 đơn vị hành chính, trong đó 6 xã và 3 thôn đặc biệt khó khăn.
Một ngày giữa tháng 9, chúng tôi về thị trấn Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc để tìm hiểu hoạt động của Hội NCT. Ông Phạm Xuân Hòa, Chủ tịch Hội thân tình cho biết: Yên Lạc là huyện đạt chuẩn nông thôn mới đầu tiên của tỉnh vào năm 2015. Do vậy, thị trấn huyện lị đã và đang nâng tầm để xứng danh trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của huyện. Hội NCT thị trấn cũng phải nâng tầm theo phương châm "khơi trong, hút ngoài".
Lần đầu tiên tiếp xúc với ông Nguyễn Minh Khuê (64 tuổi), khá trẻ so với tuổi, hiện là Giám đốc Công ty TNHH Thương mại Hải Bình ở thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình, chúng tôi cảm thấy rất dễ gần bởi sự chân thành, cởi mở của ông…