Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Dạy học theo phương pháp đổi mới qua chuyên đề: “Gìn vàng giữ ngọc”

Sau 4 tháng hoạt động trải nghiệm và thu hoạch, các nhóm tham gia tham gia dự án là học sinh các lớp 10A2, 10A9, 10A10 và 12A2, Trường phổ thông trung học Lê Thánh Tôn quận 7, TP.Hồ Chí Minh đã sưu tầm được 338 câu ca dao, tục ngữ và có nhiều bài thu hoạch gây hiệu ứng tốt về mặt tình cảm và tri ân bậc sinh thành.
Dạy học theo phương pháp đổi mới qua chuyên đề: “Gìn vàng giữ ngọc”
Dạy học theo phương pháp đổi mới qua chuyên đề: “Gìn vàng giữ ngọc”

Giáo viên, học sinh thăm quan tập san “Gìn vàng giữ ngọc” của học sinh trường THPT Lê Thánh Tôn.

Trong buổi báo cáo tổng kết chuyên đề, nhiều hoạt động được diễn ra phong phú như: Trò chơi đuổi hình bắt chữ, biểu diễn các tiết mục văn nghệ tự biên tự diễn, giới thiệu sản phẩm tranh vẽ, thư pháp, viết thư cho người thân. Đặc biệt các video clip của 8 nhóm được trình chiếu trên màn hình đã giúp người xem đánh giá được các hoạt động trải nghiệm thông qua điền dã để thấy được quá trình lao động nghệ thuật vất vả và đam mê của mỗi thành viên trong việc phục dựng, bảo tồn giá trị dòng chảy phôn-clo (folklore) trong mạch ngầm văn học dân gian và văn hóa dân tộc.

Chuyền đề được các đơn vị trường THPT thuộc cụm chuyên môn 2 (bao gồm THPT Nguyễn Trãi, Ngô Quyền, Lương Văn Can, Nguyễn Thị Định, Long Thới, Thạnh An, Tân Phong, Dương Văn Dương) đánh giá cao công sức của cô giáo hướng dẫn Lê Thị Hoài Thanh và đặc biệt là cách làm việc độc lập và sáng tạo của 4 lớp thuộc khối 10 và 12. Thông qua chuyên đề, tình yêu và ý thức bảo vệ giữ gìn những giá trị quý báu của ca dao, tục ngữ nói riêng và văn học dân gian nước nhà càng được tỏa sáng cho thế hệ trẻ.

Mảnh đất nâng tầm sáng tạo

Hóa thân vào người sưu tầm văn học dân gian, các nhóm học sinh đã được trải nghiệm thú vị và thu hoạch được nhiều bài học bổ ích khi đến với các nghệ nhân dân gian trong quá trình điền dã sưu tầm ca dao, tục ngữ.

Trước khi vào chương trình, “mặt tiền” của buổi báo cáo được nhiều người tập trung chú ý vì có nhiều sản phẩm vật thể được trưng bày khéo léo trên bàn cạnh những lọ hoa tươi rực rỡ. Tuy bìa “nhật ký” điền dã “Gìn vàng giữ ngọc” các nhóm “mặc đồng phục” giống nhau nhưng nội dung và cách trình bày “mỗi người một vẻ” để theo đuổi các đề tài truyền thống trong văn học dân gian như: đạo vợ chồng, tình anh em, nghĩa đồng bào, đạo làm con...Đây chính là những cảm nhận tinh tế được các em thu hoạch được trong quá trình học tập về chương trình truyện cổ, ca dao tục ngữ, sân khấu dân gian ở khối 10. Chuyến đi điền dã sưu tầm về huyện Nhà Bè, Cần Giờ đã trở thành lăng kính cảm xúc để mỗi nghệ nhân dân gian tuổi học trò có thêm đánh giá thực tiễn hơn đối với việc sưu tầm và giữ gìn vốn văn chương cổ của nước nhà. Dù mỗi góc nhìn khác nhau nhưng “mẫu số chung” của từng bài viết đó chính là từng trăn trở trước các mối quan hệ gia đình và sau đó mở rộng ra trong xã hôi, cộng đồng. Được nuôi dưỡng bằng những tác phẩm văn học từ khi biết học chữ, các em đầu cấp THPT đã có một trái tim ấm áp biết xao động trước tình nghĩa anh em, cha mẹ, đồng bào. Đây chính là sợi chỉ đó xuyên dọc mỗi bài thu hoạch để từng lời văn câu chữ của các em được ngân lên trong sáng. Như 2 đợt sóng trào bật lên từ trái tim, lòng yêu thương và sự căm giận trong văn chương và cuộc sống đã cho các em một chiếc la bàn tư tưởng đúng hướng khi đánh giá trọn vẹn về từng tác phẩm phôn – clo.

Ngắm nhìn từng bản thu hoạch mới thấy ngôn ngữ viết càng được tôn thêm vẻ đẹp ngôn từ khi có thêm vẻ đẹp của những bức hình minh họa và cách trang trí trong mỗi bài thu hoạch. Các em vẽ gì mà mình thích vào trong cuốn”nhật ký” điền dã nhưng tất cả đều toát lên nét hào sảng hiện đại pha lẫn nét trầm tư của dân gian. Dù chỉ là 1 cách diều hay lũy tre làng, nhưng nét cọ vụng về của các em cũng đã thốt lên tất cả hồn dân tộc trong đó.

Tranh vẽ của các nhóm đợt này không nhiều, chỉ đếm đủ trên đầu ngón tay nhưng đánh giá chung là bức nào cũng có hồn. Đó là nét giản dị của bức “Mẹ tôi”, nét hồn nhiên trong Cô em gái, nét điềm đạm của bức thọa Cô giáo em với các chất liệu màu riêng biệt. Một vài câu ca dao quen thuộc như: “Khôn ngoan đối đáp người ngoài/ Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”, “Đêm đêm thắp ngọn đèn trời/ Cầu cho cha mẹ sống đời với con” được các em viết thành thư pháp trang trí lịch lãm trên vách.

Dạy học theo phương pháp đổi mới qua chuyên đề: “Gìn vàng giữ ngọc”

Vở kịch “ Mẹ ơi con về” đã lấy đi nhiều nước mắt trong hội trường.

Dạy học theo phương pháp đổi mới qua chuyên đề: “Gìn vàng giữ ngọc”

Giáo viên các trường trong cụm tham dự buổi tổng kết chuyên đề.

Dạy học theo phương pháp đổi mới qua chuyên đề: “Gìn vàng giữ ngọc”

Bộ tập san “Gìn vàng giữ ngọc” Cô Lê Thị Hoài Thanh, giáo viên ngữ văn trường THPT Lê Thánh Tôn hướng dẫn.

Đam mê thắp lên từ sáng tạo

Ấn tượng nhất và cũng là điểm nhấn của buổi báo cáo tổng kết chính là các video clip do các em tự quay và tự dàn dựng để đem ra thết đãi toàn khối. Một nhóm đi điền dã được các em phân công nhiệm vụ khác nhau giống như ê kíp làm phim tài liệu của đài truyền hình. Vào vai nhà sưu tầm văn học dân gian, em Thanh An đã có buổi trò chuyện thú vị với bà Phạm Thị Nhung, 74 tuổi ngụ Nhà Bè để có được những câu hò, lời ru đưa vào máy ghi âm bằng điện thoại.Thông qua lời kể của người dân mà các em hiểu được sức sống của ca dao, tục ngữ trong đời sống văn hóa hàng ngày của người lao động. Họ chính là những nghệ sĩ của dân gian đã cất giữ được vốn quý vàng ngọc của ca dao tục ngữ dù thời gian có biến cải cảnh vật có đổi dời. 338 bài ca dao là thành quả mà nhóm mang tên Chị ngã em nâng gồm 16 thành viên lớp 10A2 và nhóm Anh em thuận hòa gồm 17 thành viên của lớp 10A9 đã thu hoạch được sau quá trình điền dã. Có một vài thành viên khi bắt tay vào điền dã đã muốn bỏ cuộc vì gặp không ít khó khăn. Thế nhưng nhờ làm việc với người dân, tiếp xúc được những mẩu chuyện hay câu ca đẹp mà các em đã bị cuốn hút vào công trình điền dã.

Vở kịch "Mẹ ơi con về" khép lại chương trình bằng một câu chuyện xúc động về lời nhắc nhở con cháu phải quan tâm đến ba mẹ ông bà không chỉ lúc còn sống mà cả khi đã mất đi. Tuy có 7 thành viên nhưng nhóm kịch đã dàn dựng được 4 vở trong đó lớp 12A2 với vở Mẹ ơi con về được nhận giải cao nhất.

Được là việc theo sở trường, các nhóm đã phát huy tính sáng tạo và lòng đam mê của mỗi thành viên để cho ra những sản phẩm bài học đáng giá. Học sinh chủ động bước vào dự án như chủ nhân tuy nhiên vai trò của GV là không thể thiếu. Cô Lê Thị Hoài Thanh đã trở thành một nhạc trưởng nhiệt tâm trong quá trình chỉ đạo HS thực hiện dự án thành công trên tinh thần phát huy vai trò làm chủ của người học. Đây là một thành công lớn được cụm chuyên môn 2 ghi nhận trong buổi báo cáo. Từ ý tưởng được manh nha trên giấy, dự án đã hiện thực hóa bằng bàn tay lao động và trí óc sáng tạo của người học. Đây chính là cội nguồn để cho mỗi bài học trên lớp thấm sâu vào máu thịt của người tiếp nhận tri thức tránh xa cách học thuộc lòng tầm chường trích cú lỗi thòi, gượng ép không hiệu quả. Hứng thú học tập và yêu thích bộ môn Ngữ văn từ đây được khơi gời để ngọn lửa văn chương cháy rức tận tâm hồn các em dù sau này có rời ghế nhà trường đúng như tên gọi “Gìn vàng giữ ngọc”.

Dạy học theo phương pháp đổi mới qua chuyên đề: “Gìn vàng giữ ngọc”

Nhà báo Ngọc Quang, Báo Giáo dục TP. Hồ Chí Minh trao giải cho các diễn viên vở kịch “Mẹ ơi con về”.

Dạy học theo phương pháp đổi mới qua chuyên đề: “Gìn vàng giữ ngọc”

Phóng viên Hải Linh, game bài đổi thưởng tiền that trao giải cho các học sinh tham gia dự án điền dã.

Nguyễn Hải Linh

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Người tâm huyết với công tác khuyến học

Người tâm huyết với công tác khuyến học

20 năm qua, dù sống ở xa quê, nhưng ông Nguyễn Tá Huyên, 60 tuổi, luôn đồng hành với xã Phú Phương, huyện Ba Vì, TP Hà Nội trong công tác khuyến học, khuyến tài.
Vượt khó nâng cao chất lượng dạy và học

Vượt khó nâng cao chất lượng dạy và học

Trường THPT Nghi Lộc 5 đóng trên vùng khó của huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, mặc dù chất lượng đầu vào tương đối thấp, điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn tuy nhiên với sự nhiệt huyết, quyết tâm thi đua dạy tốt, học tốt của tập thể cán bộ, giáo viên và học sinh, nhà trường đã từng bước vượt khó để nâng cao chất lượng giáo dục và đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận trong thời gian qua.
Tỉnh Bình Định: Hội Cựu giáo chức giữ vững vai trò nhà giáo mẫu mực

Tỉnh Bình Định: Hội Cựu giáo chức giữ vững vai trò nhà giáo mẫu mực

Ngày 10/9, tại TP Quy Nhơn, Hội Cựu giáo chức (CGC) phường Quang Trung, TP Quy Nhơn tổ chức Đại hội Hội CGC phường Quang Trung lần thứ I, nhiệm kỳ 2024-2029.
Vinamilk trao tặng gần 200.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường

Vinamilk trao tặng gần 200.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường

Trong không khí “Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường” – 5/9/2024, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã phối hợp với Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam (Quỹ BTTEVN) tổ chức trao tặng gần 200.000 hộp sữa tươi đến với các em học sinh theo kế hoạch năm 2024 của chương trình Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam. Dịp này, một buổi lễ khai giảng đặc biệt đã được tổ chức cho các học sinh tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre như một món quà ý nghĩa đón các em đến trường đầu năm học mới.
Rộn ràng ngày khai giảng năm học mới 2024-2025 tại trường THCS Tả Thanh Oai

Rộn ràng ngày khai giảng năm học mới 2024-2025 tại trường THCS Tả Thanh Oai

Trong không khí của những ngày thu lịch sử, Hôm nay, ngày 5.9 học sinh trên cả nước đã dự lễ khai giảng năm học mới 2024-2025. Thầy trò trên cả nước đã sẵn sàng cho 1 năm học với mục tiêu kiên định, tiếp tục đổi mới, sáng tạo. Cùng chung niềm vui ấy, thầy và trò trường THCS Tả Thanh Oai long trọng tổ chức Lễ Khai Giảng năm học mới 2024-2025. Tham dự buổi lễ có lãnh đạo địa phương cùng 95 cán bộ giáo viên, nhân viên và toàn thể 2268 học sinh trong trường.

Tin khác

Vấn nạn thuốc lá điện tử với trẻ vị thành niên

Vấn nạn thuốc lá điện tử với trẻ vị thành niên
Thuốc lá là người bạn đồng hành của ung thư, hay nói cách khác hút thuốc lá là con đường ngắn nhất dẫn đến nghĩa địa. Hút thuốc lá không gây ra cái chết tức thì mà nó ngấm dần rồi giết dần giết mòn cơ thể người hút thuốc lá. Chính vì vậy mà nhiều người có suy nghĩ không đúng về tác hại của thuốc lá. Phần lớn họ quan niệm rằng, chỉ có thuốc lá điếu truyền thống mới có hại và dần chuyển sang thuốc lá điện tử. Vì nghĩ thuốc lá điện tử ít gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đặc biệt là giới trẻ vị thành niên hiện nay.

TP. Hồ Chí Minh: Trường THPT Lê Thánh Tôn khai giảng năm học mới 2024 – 2025

TP. Hồ Chí Minh: Trường THPT Lê Thánh Tôn khai giảng năm học mới 2024 – 2025
Hòa trong không khí rộn ràng cả nước vừa kỷ niệm 79 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, sáng 5/9, Trường THPT Lê Thánh Tôn, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh tổ chức lễ khai giảng năm học mới.

Rộn ràng Lễ khai giảng năm học mới trên huyện đảo Trường Sa

Rộn ràng Lễ khai giảng năm học mới trên huyện đảo Trường Sa
Sáng 5/9, hoà trong không khí rộn ràng khai giảng năm học mới trên cả nước, các học sinh của huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hoà đã nô nức đến trường trong màu cờ đỏ sao vàng, chào năm học mới 2024 - 2025.

Học sinh Thanh Hóa rộn ràng khai giảng năm học mới 2024-2025

Học sinh Thanh Hóa rộn ràng khai giảng năm học mới 2024-2025
Sáng 5/9, trong không khí hân hoan, rộn ràng, hơn 900.000 học sinh tại Thanh Hóa đã nô nức đến trường khai giảng năm học mới 2024-2025.

Hải Phòng: Hàng trăm nghìn học sinh hân hoan trong ngày tựu trường

Hải Phòng: Hàng trăm nghìn học sinh hân hoan trong ngày tựu trường
Sáng ngày 5/9, hòa chung niềm vui trong ngày Hội đến trường của cả nước, 526.230 học sinh TP Hải Phòng đã chính thức bước vào năm học mới 2024 - 2025.

Hơn 926 nghìn học sinh Nghệ An rộn ràng khai giảng năm học mới

Hơn 926 nghìn học sinh Nghệ An rộn ràng khai giảng năm học mới
Sáng 5/9, hòa chung không khí cùng với cả nước, hơn 1.500 trường học trên địa bàn tỉnh Nghệ An với 926 nghìn học sinh đã đồng loạt tổ chức lễ khai giảng, chính thức bước vào năm học mới 2024-2025.

Năm học 2024 - 2025: Tăng cường các điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ học tập

Năm học 2024 - 2025: Tăng cường các điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ học tập
Sáng 5/9, các trường mầm non, phổ thông trên cả nước đồng loạt tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2024-2025.

Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh dự lễ khánh thành và khai giảng tại Trường THCS Bình Trị Đông B

Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh dự lễ khánh thành và khai giảng tại Trường THCS Bình Trị Đông B
Sáng 5/9, UBND quận Bình Tân tổ chức lễ khánh thành và khai giảng năm học 2024 - 2025 trường Trung học cơ sở Bình Trị Đông B. Dự lễ có ông Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh; ông Huỳnh Khắc Điệp, Bí thư Quận ủy quận Bình Tân cùng với ban, ngành trong quận.

Trường THCS Thị trấn Núi Đối (Hải Phòng): Tưng bừng ngày hội khai trường, đón năm học mới

Trường THCS Thị trấn Núi Đối (Hải Phòng): Tưng bừng ngày hội khai trường, đón năm học mới
Sáng nay ngày 5/9, trường THCS Thị trấn Núi Đối (huyện Kiến Thuỵ, TP Hải Phòng) đã long trọng tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2024 - 2025.

Chăm lo cho ngành Giáo dục để Việt Nam sánh vai với các cường quốc 5 châu

Chăm lo cho ngành Giáo dục để Việt Nam sánh vai với các cường quốc 5 châu
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Chủ nghĩa xã hội là làm cho mọi người dân đều “được đi học” . Tiếp đó, Người nhấn mạnh: Chế độ cộng sản là “ai cũng thông thái”. Trong Di chúc, Người căn dặn: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của Nhân dân”.

Trang trại Làng Việt Nam đồng hành cùng thế hệ trẻ tỉnh Bình Thuận qua “Tiếp Bước Cho Em Đến Trường” và “Ươm Mầm Tài Năng”

Trang trại Làng Việt Nam đồng hành cùng thế hệ trẻ tỉnh Bình Thuận qua “Tiếp Bước Cho Em Đến Trường” và “Ươm Mầm Tài Năng”
Những ngày cuối tháng 8, trong sự háo hức và mong chờ một năm học mới của các em học sinh, vẫn còn nhiều em có hoàn cảnh khó khăn đang canh cánh nỗi lo học phí, sách bút đến trường. Hướng đến tiếp bước giấc mơ đến trường cho các em học sinh, sinh viên nghèo, trang trại Làng Việt Nam thuộc Công ty TNHH Làng Việt Nam đã triển khai chuỗi hoạt động khuyến học tại địa phương nơi doanh nghiệp đang hoạt động...

Ước mơ Đại học không bị giới hạn học phí tại Trường Đại học Trưng Vương

Ước mơ Đại học không bị giới hạn học phí tại Trường Đại học Trưng Vương
Trúng tuyển đại học là niềm mơ ước của nhiều bạn trẻ, nhưng nỗi lo học phí lại khiến không ít bạn trẻ chùn bước. Năm 2024, học phí tại các trường đại học công lập và tư thục ở Việt Nam đều có xu hướng tăng. Theo thống kê, học phí trung bình tại các trường đại học công lập đã tăng từ 10 triệu đến 20 triệu đồng mỗi năm.

Trường Đại học Công Đoàn tổ chức đón tân sinh viên hệ chính quy năm 2024

Trường Đại học Công Đoàn tổ chức đón tân sinh viên hệ chính quy năm 2024
Ngày 29-30/8/2024, Trường Đại học Công đoàn tổ chức làm thủ tục nhập học cho tân sinh viên năm học 2024. Công tác tiếp đón, làm thủ tục nhập học cho Tân sinh viên được Nhà trường chuẩn bị chu đáo từ cán bộ, lãnh đạo và tình nguyện viên.

Không ngừng đổi mới để nâng cao chất lượng dạy và học

Không ngừng đổi mới để nâng cao chất lượng dạy và học
Trong năm học qua, ngành Giáo dục huyện Kiến Thụy (TP Hải Phòng) đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trồng người, là nơi gửi gắm niềm tin, sự ủng hộ của phụ huynh học sinh cũng như nhân dân trên địa bàn.

Công ty TNHH Liên hiệp giáo dục Đại Dương: Vươn lên Top 5 thương hiệu Du học uy tín, khẳng định chất lượng dịch vụ hàng đầu

Công ty TNHH Liên hiệp giáo dục Đại Dương: Vươn lên Top 5 thương hiệu Du học uy tín, khẳng định chất lượng dịch vụ hàng đầu
Giữa thị trường du học ngày càng cạnh tranh, Công ty TNHH Liên hiệp giáo dục Đại Dương (UOE) đã xuất sắc ghi tên mình vào Top 5 thương hiệu du học uy tín nhất Việt Nam. Đây là thành quả xứng đáng cho hơn 13 năm đồng hành và chắp cánh ước mơ du học của hàng ngàn bạn trẻ trên khắp cả nước.
Xem thêm
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ 200 triệu đồng

Với tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã trao 200 triệu đồng ủng hộ đồng bào miền Bắc sớm khắc phục hậu quả, ổn định cuộc sống sau bão.
Chặng đường 70 năm xây dựng và phát triển

Chặng đường 70 năm xây dựng và phát triển

Sáng ngày 14/9/2024 Đảng bộ xã Thăng Long, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức lễ kỹ niệm 70 năm ngày thành lập Đảng bộ xã (Tháng 9/1945-9/2024.
Bà Rịa – Vũng Tàu: Phát huy tình dân tộc, nghĩa đồng bào

Bà Rịa – Vũng Tàu: Phát huy tình dân tộc, nghĩa đồng bào

Ban Đại diện Hội NCT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vừa ban hành văn bản gửi Hội NCT các huyện, thị xã, thành phố, Hội NCT các phường, xã, thị trấn trong tỉnh về việc NCT chung tay, góp sức khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Cuộc sống của 115 người dân của thôn Kho Vàng, xã Cốc Lầu sau khi được tìm thấy

Cuộc sống của 115 người dân của thôn Kho Vàng, xã Cốc Lầu sau khi được tìm thấy

Phát hiện nguy cơ sạt lở cao, 115 người dân thôn Kho Vàng, xã Cốc Lầu, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã chủ động di chuyển lên một ngọn núi cao cách thôn khoảng 1km để dựng lán trú ngụ.
Hiện trường sau bão

Hiện trường sau bão

Sau một đêm cuồng phong với mưa to, gió giật mạnh do tâm bão Yagi "chạy qua", sáng ngày 8/9, tại Thủ đô Hà Nội chỉ còn mưa nhỏ và gió nhẹ. Qua quan sát của phóng viên, bão không chỉ gây thiệt hại về người và của, mà còn làm đổ, gẫy hàng loạt cây xanh, tro
Người cao tuổi “giữ hồn” nghề mộc truyền thống

Người cao tuổi “giữ hồn” nghề mộc truyền thống

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, lúc thịnh lúc suy, song với sự nỗ lực gìn giữ nghề truyền thống của ông cha để lại, làng nghề mộc thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc chưa bao giờ thiếu đi âm thanh vang vọng của tiếng đục, tiếng cưa,
Phiên bản di động