Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng bàn về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế: Tuy hơi muộn nhưng tính cấp bách vẫn còn nguyên vẹn

Chúng ta đang đối mặt với nguy cơ bị lỡ nhịp với thế giới và cả khu vực. Kết quả tiếp tục tăng trưởng thấp năm qua và mục tiêu khá tham vọng cho năm nay cũng như bình quân cả giai đoạn 5 năm 2021-25 đang đòi hỏi triển vọng phục hồi kinh tế 2022 phải thật mạnh mẽ, tích cực.

Đại biểu Hà Sỹ Đồng (Quảng Trị) nêu ý kiến vào Đề án và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội 2022-2023, tại kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV ngày 7/1/2022.

Góp ý về gói giải pháp tài khóa – tiền tệ hỗ trợ triển khai Chương trình của Chính phủ theo 5 khía cạnh chính, đại biểu Hà Sỹ Đồng cho rằng, trong bối cảnh dư địa của chính sách tiền tệ còn khá hạn hẹp, trong khi dư địa tài khóa được củng cố trong những năm gần đây, an toàn nợ công vẫn được đảm bảo, khi áp lực lạm phát và nợ xấu gia tăng thì vai trò của chính sách tài khoá cần trở thành chủ lực, còn chính sách tiền tệ chỉ nên đóng vai trò hỗ trợ.

Đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng bàn về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế:  Tuy hơi muộn nhưng tính cấp bách vẫn còn nguyên vẹn
Đại biểu Hà Sỹ Đồng (Quảng Trị) góp ý kiến tại kỳ họp trực tuyến bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV, sáng 7/1

Thứ hai, xét tình hình thực tế là nhiệm vụ giải ngân hết được vốn đầu tư công theo kế hoạch còn khó khăn, tình trạng tồn dư ngân quỹ quốc gia cao tại hệ thống ngân hàng mà không đưa lại được vào nền kinh tế; khả năng hấp thụ vốn của những lĩnh vực dự định hỗ trợ, đồng thời cũng xét tới mức độ chịu đựng và khả năng huy động vốn bổ sung của NSNN, tôi cho rằng quy mô gói khoảng 347 nghìn tỉ đồng, tương đương hơn 4% GDP, là nỗ lực cao nhất, tốt nhất có thể lúc này.

Thứ ba, về thời gian, thời lượng và nhịp độ thực hiện của gói: tôi cho rằng gói sau khi được thông qua, cần triển khai ngay từ trước Tết Âm lịch và chỉ kéo dài tối đa 2 năm, kết thúc chính xác vào ngày 31/12/2023, trong đó tập trung cho năm 2022 để kịp thời hỗ trợ phục hồi kinh tế, sang năm 2023 nhiệm vụ chính chỉ là duy trì, củng cố các động lực phát triển. Căn cứ vào diễn biến bối cảnh trong và ngoài nước, Chính phủ sẽ có những điều chỉnh linh hoạt, kịp thời cho phù hợp tình hình. Việc chốt cứng thời hạn nhằm phản ánh đúng bản chất cốt lõi của gói là hỗ trợ phục hồi và để xác định rõ trách nhiệm của các cấp các ngành khi triển khai thực hiện.

Thứ tư, về đối tượng trọng tâm thụ hưởng: tôi nhất trí với định hướng tập trung nguồn lực cho 4 ưu tiên, nói gọn gồm: y tế, an sinh xã hội, doanh nghiệp và cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, tôi băn khoăn về tính khả thi, khả năng hấp thụ của một số cấu phần như: hỗ trợ lãi vay qua ngân hàng thương mại 40 nghìn tỉ đồng; về thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi bổ sung qua Ngân hàng Chính sách xã hội 38,4 nghìn tỉ đồng; đặc biệt là về tăng cường đầu tư công cho hạ tầng giao thông chiến lược hơn 100 nghìn tỉ đồng, khi mà các lập luận, phân tích, đánh giá, nhận định trong Đề án chi tiết chưa thực sự thuyết phục.

Thứ năm, về khía cạnh nguồn tài chính huy động cho gói hỗ trợ. Tôi cho rằng, việc triển khai giải ngân được hết vốn của gói và nền kinh tế hấp thụ kịp, hấp thụ hiệu quả trong thời hạn cho phép, sẽ đòi hỏi nỗ lực quyết tâm rất lớn của Chính phủ. Nhưng để lo được kịp và đủ tiền cho gói thì còn khó khăn hơn nhiều.

Về phía tài khóa, đúng như Chính phủ nhìn nhận, tổng nhu cầu huy động vốn bổ sung cho NSNN 240 nghìn tỷ đồng là nhiệm vụ khó khăn và áp lực do 2 năm 2022-23 còn phải huy động khoảng 1,1 triệu tỷ đồng theo dự toán NSNN được Quốc hội phê duyệt, trong đó riêng vay trong nước đã khoảng 1 triệu tỷ đồng, chủ yếu bằng hình thức phát hành trái phiếu chính phủ nội tệ. Trong khi về phía tiền tệ, các giải pháp nêu ra trong Đề án còn khá chung chung và nặng về định tính.

Nhấn mạnh đến nội hàm cụ thể của việc chính sách tiền tệ phối hợp với chính sách tài khóa trong khuôn khổ gói hỗ trợ này, đại biểu Hà Sỹ Đồng nhấn mạnh, chính sách tiền tệ cần hoàn thành tốt trọng trách của mình trong việc góp phần tạo lập và duy trì môi trường vĩ mô ổn định và điều kiện tài chính - tiền tệ thuận lợi cho chính sách tài khóa ngược chu kỳ phát huy tối đa hiệu quả. Cụ thể, chính sách tiền tệ cần chịu trách nhiệm chính trong vai trò kiểm soát lạm phát, giảm thiểu rủi ro thị trường tiền tệ, cũng như tạo nguồn tài chính đủ rẻ, đủ ổn định cho các biện pháp hỗ trợ tài khóa.

Đây là nhiệm vụ khá khó khăn đối với Ngân hàng Nhà nước, xét trong bối cảnh áp lực lạm phát trên thế giới đang tiếp tục gia tăng, dự báo đạt đỉnh vào đầu 2022 và duy trì cao hơn giai đoạn trước Covid-19 cho tới cuối 2023, là lý do chính khiến xu hướng đảo chiều chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới, đặc biệt là Cục Dự trữ liên bang Mỹ, đang trở nên hiện hữu.

Ở trong nước, áp lực tăng giá đầu vào liên tục và kéo dài tạo rủi ro lạm phát cao cho nền kinh tế khi nhu cầu hồi phục mạnh. Song hành cùng nhiều gói cứu trợ, hỗ trợ được triển khai trong suốt 2 năm 2020-21, xu hướng tăng giá liên tục của các tài sản tài chính và bất động sản trong thời gian qua, cũng sẽ góp phần làm tăng áp lực lạm phát trong năm 2022.

Điều này đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải cẩn trọng hơn trong hoạt động điều tiết cung tiền, đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính trong việc “trung hòa” dòng tiền kho bạc nhà nước mỗi khi chúng được giải ngân mạnh vào nền kinh tế hoặc khi chúng được hút mạnh về từ nền kinh tế.

Thứ hai, sự phối hợp chính sách cần được thể hiện rõ trong việc hỗ trợ khu vực doanh nghiệp tiếp cận dòng vốn tín dụng giá tốt thông qua cơ chế cấp bù lãi suất cho vay qua ngân hàng thương mại của Chính phủ, cũng như triển khai các gói cho vay tái cấp vốn với lãi suất thấp, bắc cầu qua tổ chức tín dụng, để gián tiếp hỗ trợ nhóm doanh nghiệp chọn lọc. Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính thống nhất các nhóm đối tượng, phạm vi và điều kiện được miễn giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí, đồng thời được cơ cấu lại nợ vay, giữ nguyên nhóm nợ, giảm lãi vay, phí dịch vụ ngân hàng, … để các biện pháp hỗ trợ riêng lẻ được cộng hưởng đồng chiều nhằm đạt hiệu quả dự tính.

Thứ ba, sự phối hợp chính sách cũng cần được thể hiện rõ trong việc hỗ trợ người dân thuộc diện được bảo trợ an sinh xã hội tiếp cận dòng vốn tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội.

Gói giải pháp tài khóa – tiền tệ hỗ trợ triển khai Chương trình đang được toàn dân, toàn nền kinh tế mong đợi và dõi theo. Năng lực triển khai của các cấp, các ngành đối với từng cấu phần của gói, tuân thủ tinh thần Nghị quyết, sẽ quyết định hiệu quả cuối cùng của Chương trình – đại biểu Hà Sỹ Đồng kỳ vọng.

Lê Kiên

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Lào Cai: Lũ quét vùi lấp thôn Làng Nủ, ít nhất 15 người tử vong, nhiều người mất tích

Lào Cai: Lũ quét vùi lấp thôn Làng Nủ, ít nhất 15 người tử vong, nhiều người mất tích

Sáng nay (10/9), một trận lũ quét kinh hoàng xảy ra tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Theo thông tin cập nhật mới nhất, hiện đã tìm thấy 15 thi thể, rất nhiều người đang mất tích.
Bình Dương ủng hộ 10 tỷ đồng cho các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Bình Dương ủng hộ 10 tỷ đồng cho các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Trong nỗ lực chung tay hỗ trợ khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra, tỉnh Bình Dương đã quyết định trích 10 tỷ đồng từ Quỹ cứu trợ để ủng hộ 10 tỉnh, thành phố phía Bắc.
Hải Phòng: Vận động quyên góp, ủng hộ người dân khắc phục hậu quả bão số 3

Hải Phòng: Vận động quyên góp, ủng hộ người dân khắc phục hậu quả bão số 3

Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hải Phòng vừa tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch tổ chức Đợt vận động quyên góp, ủng hộ Nhân dân thành phố khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Agribank tổ chức các đoàn công tác nắm bắt tình hình, khắc phục thiệt hại cơn bão số 3

Agribank tổ chức các đoàn công tác nắm bắt tình hình, khắc phục thiệt hại cơn bão số 3

Ngày 9/9/2024, ngày làm việc đầu tiên sau bão số 3, Agribank tổ chức ngay các đoàn công tác nắm bắt tình hình, thăm hỏi khách hàng vay vốn, động viên cán bộ, người lao động các Chi nhánh tại một số địa phương chịu thiệt hại nặng nề do bão Yagi gây ra.
Fanpage Tin nhanh Xứ Nghệ: Cập nhật tin tức nhanh, chính xác và bổ ích cho bà con Nghệ An - Hà Tĩnh

Fanpage Tin nhanh Xứ Nghệ: Cập nhật tin tức nhanh, chính xác và bổ ích cho bà con Nghệ An - Hà Tĩnh

Những năm qua, Trang Fanpage Tin nhanh Xứ Nghệ tại địa chỉ facebook.com/webcongdong.vn được bạn đọc đánh giá rất cao về hoạt động cộng đồng trên địa bàn 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Những hoạt động này đã thu hút sự quan tâm rất lớn từ cộng đồng mạng xã hội Facebook.

Tin khác

TP. Hồ Chí Minh: Hỗ trợ các địa phương phía Bắc khắc phục hậu quả cơn bão số 3

TP. Hồ Chí Minh: Hỗ trợ các địa phương phía Bắc khắc phục hậu quả cơn bão số 3
Ngày 9/9, UBND TP. Hồ Chí Minh ban hành Công văn số 5277 /UBND-KT về việc cho phép các lực lượng chuyên môn về dịch vụ công chánh tham gia hỗ trợ các địa phương phía Bắc khắc phục hậu quả cơn bão số 3.

Ông Minh nỗ lực phát triển kinh tế

Ông Minh nỗ lực phát triển kinh tế
Xuất thân trong gia đình nông dân nghèo nên ông Vũ Văn Minh ở thôn Nam Ngoại Bắc, xã Trực Mỹ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định thấu hiểu được cái đói, cái nghèo ảnh hưởng đến gia đình ông như thế nào.

Lòng tốt cần đặt đúng chỗ!

Lòng tốt cần đặt đúng chỗ!
Thi thoảng tôi vẫn gặp các trường hợp xin tiền theo kiểu rất “lịch sự” ở những nơi công cộng như: Cây xăng, nhà chờ xe buýt, cổng bệnh viện và nhất là gần các cây ATM. Các đối tượng này thường viện lí do hết xăng đột xuất, vợ ốm, con đau, không có tiền về quê,... để khiến mọi người mủi lòng thương mà cho tiền.

Lãnh đạo TKV chỉ đạo khẩn trương khắc phục hậu quả, nhanh chóng ổn định sản xuất sau bão

Lãnh đạo TKV chỉ đạo khẩn trương khắc phục hậu quả, nhanh chóng ổn định sản xuất sau bão
Bão số 3 (tên quốc tế là YAGI) đổ bộ vào Quảng Ninh ngày 7/9 với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12-13 (118-149km/h), giật cấp 16, đã gây nhiều thiệt hại cho các địa phương thuộc tỉnh cũng như các đơn vị của Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Ngăn chặn lũ cát ở TP Phan Thiết- Cần sớm có giải pháp căn cơ, hữu hiệu

Ngăn chặn lũ cát ở TP Phan Thiết- Cần sớm có giải pháp căn cơ, hữu hiệu
Trong những ngày đầu tháng 9, trên địa bàn tỉnh Bình Thuận có mưa lớn ở một số địa phương, trong đó có TP. Phan Thiết. Liên tiếp các ngày 3, 4 và 5/9, lũ cát đỏ từ trên đồi cao đổ ào xuống đoạn trước số nhà 300 Nguyễn Thông thuộc phường Phú Hài, TP Phan Thiết.

Bộ Y tế khuyến cáo phòng chống bệnh dịch và khắc phục hậu quả sau bão

Bộ Y tế khuyến cáo phòng chống bệnh dịch và khắc phục hậu quả sau bão
Bộ Y tế hướng dẫn các biện pháp vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa bão.

Chung tay giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt

Chung tay giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt
Ngày 7/9, tại tỉnh Tiền Giang, Công ty cổ phần Nam Long Xanh tổ chức Hội thảo Nông nghiệp xanh và ra mắt viên vi sinh, phân bón hữu cơ phục vụ cho nông nghiệp sạch, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt.

Thủ tướng chỉ đạo tập trung khắc phục sự cố sập cầu Phong Châu, ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở

Thủ tướng chỉ đạo tập trung khắc phục sự cố sập cầu Phong Châu, ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở
Ngày 9/9/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung khắc phục sự cố sập nhịp cầu Phong Châu, tỉnh Phú Thọ và ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét tại các tỉnh miền núi, trung du Bắc Bộ.

Sập cầu Phong Châu (Phú Thọ)

Sập cầu Phong Châu (Phú Thọ)
Sáng 9/9, cầu Phong Châu nối liền huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đã bị sập.

Đồng Nai: Cơ hội và thách thức khi Cảng hàng không Quốc tế Long Thành hoạt động

Đồng Nai: Cơ hội và thách thức khi Cảng hàng không Quốc tế Long Thành hoạt động
Ngày 30/8/2024, tại Đồng Nai, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh chủ trì Hội thảo “Cơ hội và thách thức đối với tỉnh Đồng Nai khi Cảng hàng không Quốc tế hoạt động”.

Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ kiểm tra, chỉ đạo khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ kiểm tra, chỉ đạo khắc phục hậu quả cơn bão số 3
Sáng 8/9, đoàn công tác Tổng cục Hải quan do đồng chí Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ làm Trưởng đoàn đã kịp thời đi kiểm tra, chỉ đạo khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 tại Cục Hải quan Hải Phòng, Cục Hải quan Quảng Ninh và Hải đội Kiểm soát chống buôn lậu trên biển khu vực miền Bắc, Cục Điều tra chống buôn lậu- đóng tại địa bàn Quảng Ninh.

Hiện trường sau bão

Hiện trường sau bão
Sau một đêm cuồng phong với mưa to, gió giật mạnh do tâm bão Yagi "chạy qua", sáng ngày 8/9, tại Thủ đô Hà Nội chỉ còn mưa nhỏ và gió nhẹ. Qua quan sát của phóng viên, bão không chỉ gây thiệt hại về người và của, mà còn làm đổ, gẫy hàng loạt cây xanh, trong đó có rất nhiều cây xanh to hàng chục năm tuổi. Tại huyện Thanh Trì và quận Hoàng Mai to trên đường lớn Ngọc Hồi đổ đồng loạt chắn ngang đường; cổng chào lớn tại Trung tâm huyện đổ gục. Trụ điện, biển báo giao thông cũng gẫy đổ. Tại các tuyến đường nhỏ hơn, cây đổ đè lên xe ô tô, xe máy, chắn ngang đường cản trở giao thông.

Tâm bão số 3 trên đất liền Quảng Ninh - Hải Phòng có gió giật cấp 15; dự báo chiều 8/9 bão tan dần

Tâm bão số 3 trên đất liền Quảng Ninh - Hải Phòng có gió giật cấp 15; dự báo chiều 8/9 bão tan dần
Vị trí tâm bão số 3 ở trên đất liền Quảng Ninh - Hải Phòng lúc 16 giờ ngày 7/9 có sức gió mạnh nhất cấp 11 - 12 (103 - 133 km/giờ), giật cấp 15, di chuyển theo hướng Tây, tốc độ 15 - 20 km/giờ.

Chủ tịch UBND TP Hà Nội khuyến cáo người dân không ra khỏi nhà để tránh rủi ro thiên tai

Chủ tịch UBND TP Hà Nội khuyến cáo người dân không ra khỏi nhà để tránh rủi ro thiên tai
Ngày 7-9, trước khi bão số 3 đổ bộ vào đất liền, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã khuyến cáo người dân thành phố không ra khỏi nhà để tránh rủi ro, thiệt hại về người.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Sở Chỉ huy tiền phương ngay khi bão số 3 đổ bộ vào đất liền

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Sở Chỉ huy tiền phương ngay khi bão số 3 đổ bộ vào đất liền
Ngay sau khi bão số 3 đổ bộ vào khu vực giữa tỉnh Quảng Ninh và TP. Hải Phòng vào khoảng 12h30 ngày 7/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp thứ 2 của Sở Chỉ huy tiền phương, đánh giá tình hình ứng phó của các địa phương.
Xem thêm
Lào Cai: Lũ quét vùi lấp thôn Làng Nủ, ít nhất 15 người tử vong, nhiều người mất tích

Lào Cai: Lũ quét vùi lấp thôn Làng Nủ, ít nhất 15 người tử vong, nhiều người mất tích

Ngày 10/9, một trận lũ quét kinh hoàng đã xảy ra tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
Bình Dương ủng hộ 10 tỷ đồng cho các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Bình Dương ủng hộ 10 tỷ đồng cho các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Trong nỗ lực chung tay hỗ trợ khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra, tỉnh Bình Dương đã quyết định trích 10 tỷ đồng từ Quỹ cứu trợ để ủng hộ 10 tỉnh, thành phố phía Bắc.
Hải Phòng: Vận động quyên góp, ủng hộ người dân khắc phục hậu quả bão số 3

Hải Phòng: Vận động quyên góp, ủng hộ người dân khắc phục hậu quả bão số 3

Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hải Phòng vừa tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch tổ chức Đợt vận động quyên góp, ủng hộ Nhân dân thành phố khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Vinamilk trao tặng gần 200.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường

Vinamilk trao tặng gần 200.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường

Trong không khí “Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường” – 5/9/2024, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã phối hợp với Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam (Quỹ BTTEVN) tổ chức trao tặng gần 200.000 hộp sữa tươi đến với các em học sinh theo kế hoạch năm 2024 của ch
Rộn ràng ngày khai giảng năm học mới 2024-2025 tại trường THCS Tả Thanh Oai

Rộn ràng ngày khai giảng năm học mới 2024-2025 tại trường THCS Tả Thanh Oai

Trong không khí của những ngày thu lịch sử, Hôm nay, ngày 5.9 học sinh trên cả nước đã dự lễ khai giảng năm học mới 2024-2025. Thầy trò trên cả nước đã sẵn sàng cho 1 năm học với mục tiêu kiên định, tiếp tục đổi mới, sáng tạo. Cùng chung niềm vui ấy, thầy và trò trường THCS Tả Thanh Oai long trọng tổ chức Lễ Khai Giảng năm học mới 2024-2025. Tham dự buổi lễ có lãnh đạo địa phương cùng 95 cán bộ giáo viên, nhân viên và toàn thể 2268 học sinh trong trường.
Vấn nạn thuốc lá điện tử với trẻ vị thành niên

Vấn nạn thuốc lá điện tử với trẻ vị thành niên

Thuốc lá là người bạn đồng hành của ung thư, hay nói cách khác hút thuốc lá là con đường ngắn nhất dẫn đến nghĩa địa. Hút thuốc lá không gây ra cái chết tức thì mà nó ngấm dần rồi giết dần giết mòn cơ thể người hút thuốc lá. Chính vì vậy mà nhiều người có suy nghĩ không đúng về tác hại của thuốc lá. Phần lớn họ quan niệm rằng, chỉ có thuốc lá điếu truyền thống mới có hại và dần chuyển sang thuốc lá điện tử. Vì nghĩ thuốc lá điện tử ít gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đặc biệt là giới trẻ vị thành niên hiện nay.
Hiện trường sau bão

Hiện trường sau bão

Sau một đêm cuồng phong với mưa to, gió giật mạnh do tâm bão Yagi "chạy qua", sáng ngày 8/9, tại Thủ đô Hà Nội chỉ còn mưa nhỏ và gió nhẹ. Qua quan sát của phóng viên, bão không chỉ gây thiệt hại về người và của, mà còn làm đổ, gẫy hàng loạt cây xanh, tro
Người cao tuổi “giữ hồn” nghề mộc truyền thống

Người cao tuổi “giữ hồn” nghề mộc truyền thống

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, lúc thịnh lúc suy, song với sự nỗ lực gìn giữ nghề truyền thống của ông cha để lại, làng nghề mộc thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc chưa bao giờ thiếu đi âm thanh vang vọng của tiếng đục, tiếng cưa,
Người “giữ lửa” hạnh phúc gia đình

Người “giữ lửa” hạnh phúc gia đình

Gia đình là tổ ấm của mỗi người, vừa là tế bào của xã hội, cái nôi giáo dục, lưu truyền các giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam. Nhận thức được điều đó, bà Nguyễn Thị Thoan, Chủ tịch Hội NCT, kiêm Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Phó Chủ tịch Hội Chữ T
Phiên bản di động