Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Hơn 1,8 triệu học sinh không có thiết bị học trực tuyến

Phần lớn thời lượng phiên chất sáng 11/11, kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, ông Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã trực tiếp trả lời chất vấn nhiều nội dung về lĩnh vực giáo dục, đào tạo đại biểu Quốc hội quan tâm và đặt câu hỏi.

Các nội dung nhận được sự quan tâm của đại biểu Quốc hội là việc bảo đảm chất lượng dạy và học, tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo trong điều kiện dịch Covid-19; Công tác dạy và học trực tuyến bảo đảm hiệu quả, công bằng trong việc tiếp cận các điều kiện giáo dục, học tập giữa học sinh các vùng miền; Việc thu hẹp khoảng cách về giáo dục giữa thành thị và nông thôn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; Công tác an toàn trường học, y tế học đường để học sinh, sinh viên có thể trở lại trường học; phương án tổ chức kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia trong bối cảnh dịch bệnh.

Hơn 1,8 triệu học sinh không có thiết bị học trực tuyến.

Phát biểu trước phiên chất vấn, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn khái quát tóm tắt tình hình chung trong gần 2 năm qua đại dịch Covid-19 đã làm đảo lộn và tàn phá tất cả các lĩnh vực của đời sống. Trong đó, giáo dục và đào tạo là lĩnh vực chịu ảnh hưởng rất nặng nề, kế hoạch năm học bị đứt đoạn, chương trình và nội dung giáo dục phải thay đổi theo hướng chỉ còn phần cốt lõi.

Với thực trạng, gần 20 triệu học sinh, sinh viên không được tới trường trong một thời gian rất dài, trên 70.000 sinh viên không thể ra trường đúng hạn đã ảnh hưởng tới việc cung cấp nguồn nhân lực; việc học tập trực tuyến, học qua truyền hình trong điều kiện hạ tầng còn rất nhiều khó khăn, thiếu thốn đã gây ra nhiều hệ lụy và ảnh hưởng tiêu cực: học sinh căng thửng, mệt mỏi, thầy cô cực nhọc và áp lực, phụ huynh bức xúc, xã hội lo lắng,...

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Hơn 1,8 triệu học sinh không có thiết bị học trực tuyến
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn trả lời chất vấn sáng ngày 11/11.

Trả lời câu hỏi của các đại biểu về dạy học trực tuyến, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, chúng ta có kinh nghiệm và sự chuẩn bị trong đợt dịch trước 2019-2020, nhưng bước vào 2021, quy mô tính chất thời gian của việc học trực tuyến chưa từng có tiền lệ nên không tránh khỏi nhiều thách thức. Đảng, Nhà nước, Chính phủ rất quan tâm để chuyển đổi số quốc gia, phát triển hạ tầng, nhưng mức độ cũng còn khó khăn. Hiện có 1,8 triệu học sinh không có thiết bị để học trực tuyến.

"Có được cái điện thoại trong hoàn cảnh nào đó cũng tốt, có gia đình 2-3 anh chị em có 1 điện thoại để học. Đây là việc bất đắc dĩ để ứng phó. Đây là vấn đề cấp bách, các địa phương cần sắm thêm trang thiết bị cho nhà trường và học sinh. Ở những vùng khó khăn, thời gian qua lại được học trực tiếp nhiều như ở vùng trung du miền núi phía Bắc. Tháng 11 này, Bộ sẽ hỗ trợ trên 50.000 máy tính được phân phối đến các nơi”, Bộ trưởng Sơn cam kết.

Nêu lên giải pháp củng cố chất lượng trong nhóm học sinh sẽ quay trở lại trường học, Bộ trưởng Sơn cho biết sẽ căn cứ vào các nội dung chương trình cốt lõi thì nhà trường sẽ củng cố kiến thức dựa theo cốt lõi đó sẽ mở rộng. Khi học sinh đã quay trở lại trường học trực tiếp thì cũng không bỏ việc học các bài giảng trên truyền hình và công cụ dạy học trực tuyến nếu đã có. Tránh tình trạng cực đoan đến lớp rồi thì bỏ hết, phải dùng những cái đó làm công cụ hỗ trợ.

Khi các em quay lại trường học, các giáo viên có trách nhiệm phải làm các đánh giá để xem các em học sinh trong lớp mức độ đến đâu để phân ra các nhóm tùy theo khả năng của từng em. Trong một lớp khi quay trở lại học tập sẽ không còn là một lớp đồng đều như các lớp học trực tiếp từ đầu trước kia nữa. Có cháu thiết bị tốt, bố mẹ kèm tốt thì có thể tốt hơn, nhưng các cháu thiết bị phập phù, bố mẹ bận rộn quá có thể kém hơn. Cho nên lúc này việc triển khai các biện pháp hỗ trợ theo nhóm, theo từng em cụ thể, tăng cường các bài vào lúc này, việc triển khai phương pháp dạy học theo hướng cá thể hóa là một phương pháp rất phù hợp cho các lớp có nhiều trình độ.

Như vậy, cần một giải pháp rất tổng thể về phương diện chuyên môn, hỗ trợ về chuyên môn, về phương diện tăng cường trang thiết bị, về phương diện tư vấn tâm lý, hỗ trợ cần một giải pháp tổng thể. Nhưng trong đó, Bộ Giáo dục đặc biệt lưu ý đến sự hỗ trợ của giáo viên cho các em có sự chênh lệch về kiến thức và kỹ năng sau một thời gian dài học trực tuyến.

Việc học trực tuyến có những thách thức ảnh hưởng đến chất lượng. Do đó, yêu cầu khi các em quay trở lại trường, đừng đánh giá các em đã tiếp thu những gì, không căng thẳng quá. Trước tiên, cho các em làm quen lại môi trường, học cách phòng chống dịch, lấy lại tinh thần thư thái, chứ không nhồi nhét ngay, Bộ trưởng Sơn chia sẻ.

Về thực trạng thiếu giáo viên mà đại biểu Nguyễn Công Hoàng nêu, Bộ trưởng Sơn cho rằng, đây là vấn đề lớn, tổng số cả nước thiếu trên 94.000 giáo viên, tỷ lệ hơn 1/3 giáo viên mầm non. Một trong những lý do là chúng ta phổ cập mẫu giáo 5 tuổi.

Năm 2019, Bộ GD&ĐT và Nội vụ trình, đã phê duyệt tuyển hơn 20.000 giáo viên khu vực có nhu cầu cao. Tháng vừa rồi, 2 bộ đã làm việc và trình cấp thẩm quyền, trình thêm hơn 27.000 giáo viên để giải quyết một phần tình trạng thiếu giáo viên. Việc này hai bộ đã phối hợp rất chặt chẽ theo chức năng, nhiệm vụ của mình và luôn luôn có sự trao đổi, đề xuất và tìm ra các giải pháp, không phải việc thừa thiếu hai bộ đẩy lỗi cho nhau.

Tài liệu đưa vào nhà trường chuẩn mực, khoa học

Trả lời 2 vấn đề đại biểu Đoàn Thị Hảo (Thái Nguyên) quan tâm về tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số dưới 3 tuổi đến lớp chỉ đạt 21,2%. Tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số đi học đúng độ tuổi cấp trung học phổ thông là 47%. Vẫn còn 19% người dân tộc thiểu số từ 15 tuổi trở lên chưa đọc thông viết thạo tiếng Việt - Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho đây là một chùm giải pháp để phát triển giáo dục, đào tạo các khu vực miền núi và đồng bào các dân tộc, trong đó nhiều giải pháp phải cần được tính đến.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Hơn 1,8 triệu học sinh không có thiết bị học trực tuyến
Đại biểu Đoàn Thị Hảo nêu câu hỏi dành cho Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn sáng ngày 11/11

Trong đó việc khiến cho nhiều trẻ em mẫu giáo bỏ học, đó là khi chúng ta có một vài chính sách thay đổi việc hỗ trợ bữa ăn trưa cho học sinh. Hiện nay đối tượng hưởng theo 116, khi mà một số xã nông thôn, miền núi bỗng được công nhận là chuẩn nông thôn mới thì tự nhiên lại mất phần trợ cấp rất quan trọng 596.000. Một trong những giải pháp để duy trì cho các xã khó khăn tiếp tục được hưởng bữa ăn trưa này và cần phải xem xét hỗ trợ nhiều hơn nữa để có thể đưa các cháu các lớp mẫu giáo đến trường nhiều hơn.

Đây là đối tượng rất khó xã hội hóa ở các khu vực miền núi và khu vực đồng bào dân tộc, cho nên Nhà nước, Chính phủ cần phải quan tâm đầu tư hơn về mặt cơ sở vật chất, có cơ sở vật chất thì các cháu mới đến trường được. Vừa qua chúng ta thực hiện phổ cập giáo dục mẫu giáo 5 tuổi cho nên một số nơi số lớp dành cho các cháu 3-4 tuổi dồn hết cho các cháu 5 tuổi, thành ra các cháu 3-4 tuổi lại thiếu. Một trong 3 chương trình mục tiêu quốc gia là chương trình phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số cũng có một phần dành cho phần cơ sở vật chất này nhưng cần phải lưu ý hơn nữa.

Liên quan thực nghiệm trong biên soạn sách giáo khoa (SGK) mà nhiều đại biểu quan tâm, theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, SGK chúng ta đang biên soạn và sử dụng để triển khai giáo dục phổ thông 2018; so với SGK cũ trước đây có sự khác nhau về tính chất, cách thức sử dụng. SGK bây giờ được xem là học liệu, căn cứ để xã hội hóa, mới triển khai nhiều bộ khác nhau. Quan điểm của Bộ GD&ĐT là bất kỳ tài liệu nào dù được dùng đưa vào nhà trường phải đảm bảo chuẩn mực, tính khoa học. Chủ trương cố gắng có sản phẩm SGK tốt nhất, việc thực nghiệm sách thì quá trình triển khai xem giáo viên sử dụng như nào, triển khai ra sao. Bộ sẽ xem xét trước khi ký ban hành.

Hậu quả do dịch bệnh gây ra để lại lâu dài và sự khắc phục không phải một sớm một chiều, ngành giáo dục đã triển khai đánh giá ảnh hưởng của dịch bệnh, bước đầu có những con số, chỉ số về tác động tiêu cực, có những tác động đã nhìn thấy nhưng vẫn có những vấn đề ảnh hưởng lâu dài chưa đo, đếm được đặc biệt là những chỗ hổng về kiến thức, tác động về tâm lý, tinh thần,.. của học sinh.

Các vấn đề chất vấn hôm nay sẽ giúp ngành giáo dục và đào tạo thấy rõ hơn những việc cần làm để ngành làm tốt hơn nhiệm vụ vinh quang được Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn khắng định.

Lê Kiên

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Chiều 10/9, tại Hà Nội, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Lễ phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ phát động.
Thủ tướng: Đặt tính mạng, an toàn, sức khỏe của người dân lên trên hết, trước hết

Thủ tướng: Đặt tính mạng, an toàn, sức khỏe của người dân lên trên hết, trước hết

Trưa 10/9, ngay sau khi kiểm tra tình hình thực tế, tại trụ sở Thị ủy Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp trực tuyến, được kết nối trực tuyến với một số điểm cầu tại các tỉnh, thành phố Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội về công tác ứng phó mưa lũ, thiên tai, khắc phục hậu quả bão số 3, bảo đảm tính mạng, sức khỏe, an toàn, đời sống nhân dân trên địa bàn các tỉnh.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith

Ngay sau Lễ đón chính thức, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith.
Bình Dương ủng hộ 10 tỷ đồng cho các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Bình Dương ủng hộ 10 tỷ đồng cho các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Trong nỗ lực chung tay hỗ trợ khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra, tỉnh Bình Dương đã quyết định trích 10 tỷ đồng từ Quỹ cứu trợ để ủng hộ 10 tỉnh, thành phố phía Bắc.
Tập trung ứng phó lũ sau cơn bão số 3

Tập trung ứng phó lũ sau cơn bão số 3

Chủ tịch UBND huyện Thanh Trì vừa gửi công điện hỏa tốc số 08 ngày 10/9/2024 về việc tập trung ứng phó lũ trên các sông. Công điện gửi Trưởng các Phòng, Ban, cơ quan, đơn vị trên địa bàn và Chủ tịch UBND các xã, thị trấn, yêu cầu Trưởng các cơ quan, đơn vị, Chủ tịch UBND các xã, thị trấn căn cứ tình hình mưa lũ, chủ động kiểm tra, rà soát, sẵn sàng triển khai các kế hoạch, phương án hộ đê, phương án ứng phó với mưa lũ theo phương châm “4 tại chỗ” phù hợp với địa bàn, phạm vi, lĩnh vực quản lí; tổ chức thông báo ngay đến người dân, các tổ chức có hoạt động ở khu vực bãi sông biết để chủ động phòng, tránh đảm bảo an toàn.

Tin khác

Đồng chí Bùi Huy Vĩnh được bầu giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc

Đồng chí Bùi Huy Vĩnh được bầu giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc
Sáng 10/9, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc bầu đồng chí Bùi Huy Vĩnh, Ủy viên Thường trực Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2020-2025.

Petrovietnam ủng hộ đồng bào các địa phương bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Petrovietnam ủng hộ đồng bào các địa phương bị ảnh hưởng bởi bão số 3
Ngày 10/9, tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã phát động ủng hộ đồng bào các địa phương bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 (Yagi) vừa qua, nhằm góp phần hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả do bão gây ra.

Khẩn trương cứu nạn, cứu hộ sau sự cố sập cầu Phong Châu

Khẩn trương cứu nạn, cứu hộ sau sự cố sập  cầu  Phong  Châu
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, cầu Phong Châu, tỉnh Phú Thọ đã bị sập 2 nhịp cầu vào ngày 9/9/2024

Ngăn chặn lũ cát ở TP Phan Thiết- Cần sớm có giải pháp căn cơ, hữu hiệu

Ngăn chặn lũ cát ở TP Phan Thiết- Cần sớm có giải pháp căn cơ, hữu hiệu
Trong những ngày đầu tháng 9, trên địa bàn tỉnh Bình Thuận có mưa lớn ở một số địa phương, trong đó có TP. Phan Thiết. Liên tiếp các ngày 3, 4 và 5/9, lũ cát đỏ từ trên đồi cao đổ ào xuống đoạn trước số nhà 300 Nguyễn Thông thuộc phường Phú Hài, TP Phan Thiết.

Đồng Nai: Cơ hội và thách thức khi Cảng hàng không Quốc tế Long Thành hoạt động

Đồng Nai: Cơ hội và thách thức khi Cảng hàng không Quốc tế Long Thành hoạt động
Ngày 30/8/2024, tại Đồng Nai, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh chủ trì Hội thảo “Cơ hội và thách thức đối với tỉnh Đồng Nai khi Cảng hàng không Quốc tế hoạt động”.

Bí thư Thanh Hóa Đỗ Trọng Hưng làm Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương

Bí thư Thanh Hóa Đỗ Trọng Hưng làm Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương
Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Đỗ Trọng Hưng vừa được Bộ Chính trị điều động, phân công giữ chức Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương.

Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu sẽ diễn ra tại tỉnh Cao Bằng

Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu sẽ diễn ra tại tỉnh Cao Bằng
Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ diễn ra tại Cao Bằng từ ngày 5-17/9, với chủ đề “Cộng đồng địa phương và phát triển bền vững trong vùng Công viên địa chất”. Hội nghị có khoảng 800 - 1.000 đại biểu trong nước và quốc tế tham dự.

Cao Bằng: Công tác tuyên truyền phải bám sát các nhiệm vụ chính trị

Cao Bằng: Công tác tuyên truyền phải bám sát các nhiệm vụ chính trị
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Cao Bằng vừa phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo tỉnh tổ chức Hội nghị giao ban báo chí tháng 8/2024. Đồng chí Bế Thanh Tịnh, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì hội nghị.

Tỉnh Cao Bằng: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tỉnh Cao Bằng: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã đạt được một số kết quả thực hiện chế độ, chính sách, bảo đảm quyền cho ngưòi dân tộc thiếu số, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Ban Dân tộc, UBND các huyện, thành phố cấp 26.316 tờ báo cho người có uy tín trong vùng đông bào dân tộc thiêu sô và miên núi. Tô chức 2 hội nghị cung câp thông tin thời sự, khen thưởng 473 người có uy tín.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Sau khi đọc cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, PGS.TS Nguyễn Hồng Vinh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương cho rằng: Việc xây dựng văn hóa cũng là để con người Việt Nam có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc và đất nước giàu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu...

Thái Nguyên: Triển khai các kế hoạch, chuẩn bị tốt nhất cho năm học 2024-2025

Thái Nguyên: Triển khai các kế hoạch, chuẩn bị tốt nhất cho năm học 2024-2025
Bên cạnh thực hiện Quyết định số 1908 ngày 12/8/2024 của Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2024-2025 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, Sở GD&ĐT yêu cầu các cơ quan, đơn vị trong ngành căn cứ chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo triển khai thực hiện tốt các nội dung như: Tổ chức quán triệt và triển khai sâu rộng các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2024 -2025 của ngành đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh thuộc phạm vi quản lí.

Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, xây dựng và rèn luyện. Đảng ra đời là thành quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước; chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức gánh vác sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng.

Hội NCT TP Hồ Chí Minh: Dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh và các anh hùng cách mạng

Hội NCT TP Hồ Chí Minh: Dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh và các anh hùng cách mạng
Chào mừng kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024); tưởng nhớ những hy sinh đóng góp to lớn của các bậc khai quốc công thần; của các anh hùng cách mạng; Ban Đại diện Hội NCT TP. Hồ Chí Minh đã có những hoạt động tri ân long trọng, trang nghiêm.

55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Đã 55 năm trôi qua kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh về cõi hằng, nhưng những di huấn, tư tưởng của Người về mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội vẫn vẹn nguyên giá trị, là sợi chỉ đỏ nhất quán, xuyên suốt đường lối cách mạng của Đảng, của dân tộc trong công cuộc đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập Tổ quốc, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, dân chủ, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.

Nhiều chính sách mới cho NCT

Nhiều chính sách mới cho NCT
Sáng 30/8, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc gia về NCT Việt Nam tổ chức Hội nghị sơ kết 8 tháng và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024. Đồng chí Lê Thành Long, Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về NCT Việt Nam chủ trì Hội nghị. Tham dự Hội nghị có các đồng chí Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về NCT Việt Nam, Chủ tịch Hội NCT Việt Nam; các Phó Chủ tịch Hội NCT Việt Nam Trương Xuân Cừ, Phan Văn Hùng; lãnh đạo các Ban, Văn phòng Trung ương Hội; lãnh đạo các Bộ, ngành thành viên Ủy ban Quốc gia về NCT Việt Nam, đại diện Văn phòng Chính phủ.
Xem thêm
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Chiều 10/9, tại Hà Nội, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Lễ phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ phát động.
Thủ tướng: Đặt tính mạng, an toàn, sức khỏe của người dân lên trên hết, trước hết

Thủ tướng: Đặt tính mạng, an toàn, sức khỏe của người dân lên trên hết, trước hết

Trưa 10/9, ngay sau khi kiểm tra tình hình thực tế, tại trụ sở Thị ủy Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp trực tuyến, được kết nối trực tuyến với một số điểm cầu tại các tỉnh, thành phố Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith

Ngay sau Lễ đón chính thức, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith.
Bình Dương ủng hộ 10 tỷ đồng cho các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Bình Dương ủng hộ 10 tỷ đồng cho các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Trong nỗ lực chung tay hỗ trợ khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra, tỉnh Bình Dương đã quyết định trích 10 tỷ đồng từ Quỹ cứu trợ để ủng hộ 10 tỉnh, thành phố phía Bắc.
Chăm lo NCT là đạo lí, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị

Chăm lo NCT là đạo lí, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị

Trong 2 ngày 28 và 29/8, đã diễn ra Đại hội thành lập Hội NCT TP Hà Nội. Tham dự Đại hội có các đồng chí: Phạm Tất Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Dân vận Trung ương; Nguyễn Thanh Bình, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về NCT Việt Nam, Chủ tịch Hội NCT Việt Nam; TS Phan Văn Hùng, Phó Chủ tịch Hội NCT Việt Nam; Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội; lãnh đạo các Ban, Văn phòng Trung ương Hội; các Ban, Sở, ngành thành phố; lãnh đạo Hội NCT các tỉnh thuộc Cụm thi đua số III và 207 đại biểu chính thức đại diện cho trên 1 triệu hội viên NCT thành phố.
Bước chuyển mình mạnh mẽ, nâng vị thế tổ chức Hội NCT lên tầm cao mới

Bước chuyển mình mạnh mẽ, nâng vị thế tổ chức Hội NCT lên tầm cao mới

Sáng 28/8, tại TP Đà Nẵng đã diễn ra trọng thể Đại hội thành lập Hội NCT thành phố. Tham dự Đại hội có TS Trương Xuân Cừ, Phó Chủ tịch Thường trực Hội NCT Việt Nam; ông Nguyễn Đình Vĩnh, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy; ông Trần Chí Cường, Phó Chủ tịch UBND thành phố; lãnh đạo các Ban, Phòng, Ủy ban MTTQ, các đoàn thể, Hội NCT thành phố và các quận, huyện…
Phiên bản di động