Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Ngành Tài chính đã chủ động nỗ lực, quyết liệt thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao

Chiều 27/12, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính - Ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023, kế hoạch triển khai nhiệm vụ tài chính - NSNN năm 2024 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đến dự và chỉ đạo Hội nghị. Tham dự Hội nghị tại điểm cầu Hà Nội có Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc; các Thứ trưởng Bộ Tài chính; Đại diện lãnh đạo một số Bộ, ngành, địa phương; Đại diện lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ Tài chính.

Năm 2023, tình hình chính trị, kinh tế - xã hội thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến sự hồi phục và đà tăng trưởng kinh tế trong nước.

Ngành Tài chính đã chủ động nỗ lực, quyết liệt thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái phát biểu chỉ đạo hội nghị.

Thực hiện chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, bám sát chủ đề điều hành năm 2023 của Chính phủ “Đoàn kết kỷ cương, bản lĩnh linh hoạt, đổi mới sáng tạo, kịp thời hiệu quả”, ngành Tài chính đã chủ động nỗ lực, quyết liệt thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao.

Công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật

Trong năm 2023, Bộ Tài chính đã trình 06/06 Đề án được giao theo Chương trình làm việc của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, trong đó có các đề án quan trọng, như: Phương án sử dụng nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2022; Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện NSNN năm 2023, dự toán NSNN năm 2024 và kế hoạch tài chính – NSNN 03 năm quốc gia 2024-2026; Đề án “Quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công”; Đề án đổi mới cơ chế phân cấp quản lý, phân bổ NSNN để bảo đảm vai trò chủ đạo của NSTW và chủ động của NSĐP, các cơ quan, đơn vị có liên quan.

Căn cứ nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết số 01/NQ-CP và Chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật năm 2023 của Chính phủ, trong năm, Bộ Tài chính đã trình Quốc hội thông qua Luật Giá (thay thế Luật Giá năm 2012) và 05 Nghị quyết ; trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua 02 Nghị quyết và hoàn thành 43/61 đề án nhiệm vụ được giao, trong đó có 15 đề án, nhiệm vụ được giao bổ sung trong quá trình điều hành. Đến nay, Bộ Tài chính đã xây dựng (i) trình Chính phủ ban hành 19 Nghị định, xem xét ban hành 15 dự thảo Nghị định; (ii) trình Thủ tướng Chính phủ ban hành 04 Quyết định, xem xét ban hành 02 Quyết định; (iii) ban hành theo thẩm quyền 64 thông tư hướng dẫn trong lĩnh vực tài chính - NSNN.

Ngành Tài chính đã chủ động nỗ lực, quyết liệt thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.

Đồng thời, Bộ Tài chính đang tập trung rà soát hoàn thiện, trình cấp thẩm quyền bổ sung trong chương trình công tác các dự án Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt sửa đổi; dự án Luật thuế Giá trị gia tăng sửa đổi; dự án Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp sửa đổi; các Luật thuế Bảo vệ môi trường, Luật thuế Tài nguyên, Luật thuế Xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Luật thuế Thu nhập cá nhân, Luật thuế Sử dụng đất nông nghiệp, Luật thuế Sử dụng đất phi nông nghiệp.

Chủ động điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, ứng phó hiệu quả, kịp thời với biến động phức tạp

Về thu NSNN và công tác quản lý, điều hành thu NSNN: Ngày từ đầu năm, Bộ Tài chính tích cực rà soát các nguồn thu, tăng cường quản lý thu các lĩnh vực, ngành hàng, địa bàn trọng điểm, hoạt động thương mại điện tử, giao dịch xuyên biên giới, chuyển nhượng bất động sản, rà soát giá tính thuế bất động sản để sát giá thị trường,...; phấn đấu tăng thu ở các lĩnh vực, địa bàn có điều kiện để bù đắp số giảm thu do thực hiện các chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất.

Theo đó, Bộ Tài chính đã tham mưu, đề xuất trình Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất trong năm 2023 với quy mô dự kiến khoảng 200 nghìn tỷ đồng (miễn, giảm khoảng 79 nghìn tỷ đồng, gia hạn khoảng 121 nghìn tỷ đồng); chỉ đạo quản lý, điều hành chi NSNN chặt chẽ, triệt để tiết kiệm chi thường xuyên; ưu tiên bố trí tăng chi đầu tư phát triển ngay từ khâu phân bổ dự toán và phân bổ các nguồn tăng thu, tiết kiệm chi của NSTW, nhất là đầu tư phát triển hệ thống đường cao tốc, giao thông kết nối liên vùng,...

Ngành Tài chính đã chủ động nỗ lực, quyết liệt thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao
Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn báo cáo tại hội nghị.

Đồng thời, kiến nghị xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình điều hành như: yêu cầu các bộ, cơ quan trung ương và địa phương cắt giảm những khoản chi NSTW đã được giao trong dự toán đầu năm nhưng đến ngày 30/6/2023 chưa phân bổ; chủ động rà soát, báo cáo các nội dung còn bất cập trong việc quản lý, bố trí dự toán chi đầu tư, thường xuyên cho một số nhiệm vụ theo quy định của Luật NSNN và Luật Đầu tư công; giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công, các chương trình mục tiêu quốc gia; bố trí kinh phí NSTW để mua vắc-xin chương trình tiêm chủng mở rộng,...

Nhờ chủ động trong điều hành, kết quả thực hiện thu NSNN đến ngày 25/12/2023 đạt 1.693,5 nghìn tỷ đồng, tăng 4,5% so dự toán (NSTW tăng 4,6%; NSĐP tăng 4,4% so dự toán); trong đó, thu nội địa tăng 5,7%, thu dầu thô đạt tăng 44,6%, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 92,1% dự toán. Tổng số đã miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất cho doanh nghiệp và người dân khoảng 193,4 nghìn tỷ đồng (trong đó: miễn, giảm khoảng 78,4 nghìn tỷ đồng; gia hạn khoảng 115 nghìn tỷ đồng). Bộ Tài chính đã chỉ đạo quyết liệt công tác thu trong những ngày còn lại của năm, phấn đấu thu đạt mức cao nhất, góp phần đảm bảo nguồn thực hiện các nhiệm vụ theo dự toán, dành nguồn thực hiện cải cách chính sách tiền lương, xử lý các nhiệm vụ quan trọng, cấp bách phát sinh, tăng chi cho đầu tư phát triển.

Về chi NSNN, cân đối ngân sách nhà nước và huy động vốn: Ước đến ngày 31/12/2023, chi NSNN đạt khoảng 1,73 triệu tỷ đồng, bằng 83,4% dự toán, trong đó chi đầu tư phát triển ước đạt 79,8% dự toán Quốc hội quyết định, bằng 81,9% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, tăng 144 nghìn tỷ đồng (33%) so cùng kỳ năm 2022, chi thường xuyên ước đạt 90,3% dự toán, đảm bảo chi trả kịp thời, đầy đủ các khoản nợ đến hạn, kinh phí thực hiện cải cách tiền lương từ 01/7/2023 (đã dành khoảng 470 nghìn tỷ đồng của ngân sách các cấp để thực hiện cải cách chính sách tiền lương), thực hiện các chính sách an sinh xã hội đã ban hành.

Cân đối NSTW và ngân sách địa phương các cấp được đảm bảo. Lũy kế đến ngày 25/12/2023, đã phát hành được 296,7 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, bằng 74,2% kế hoạch đầu năm, kỳ hạn phát hành bình quân 12,54 năm, lãi suất bình quân 3,21%/năm, góp phần bù đắp bội chi và trả nợ các khoản nợ gốc NSTW đến hạn.

Tăng cường quản lý, kiểm soát chặt chẽ nợ công, tiếp tục tái cơ cấu theo hướng an toàn, bền vững

Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 458/QĐ-TTg ngày 28/4/2023 về Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2023 và Chương trình quản lý nợ công 03 năm giai đoạn 2023-2025; chủ trì, phối hợp với các Bộ, địa phương tổ chức triển khai đánh giá và xây dựng, trình Chính phủ, trình Quốc hội Báo cáo về tình hình nợ công năm 2023, dự kiến năm 2024 và sơ kết 3 năm kế hoạch vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025.

Đồng thời, tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp, nghiệp vụ cơ cấu lại nợ công phù hợp với điều kiện thị trường; thực hiện phát hành trái phiếu Chính phủ kỳ hạn dài; thanh toán, chi trả đầy đủ, đúng hạn các khoản nợ gốc, lãi đến hạn theo cam kết, qua đó góp phần củng cố xếp hạng tín nhiệm quốc gia. Năm 2023, cả 03 tổ chức xếp hạng tín nhiệm toàn cầu đều đánh giá triển vọng dài hạn của Việt Nam ở mức tích cực, trong đó Fitch Ratings đã nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn từ mức BB lên mức BB+ “Triển vọng ổn định”; S&P, Moody’s giữ mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam (tương ứng là BB+ “Triển vọng ổn định”; Ba2 “Triển vọng tích cực”).

Ngành Tài chính đã chủ động nỗ lực, quyết liệt thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao
Toàn cảnh hội nghị.

Dự kiến đến cuối năm 2023, dư nợ công khoảng 37% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 34% GDP, thấp hơn mức trần và ngưỡng cảnh báo được Quốc hội cho phép tại Nghị quyết số 23/2021/QH15 của Quốc hội...

Tiếp tục nổ lực, vượt qua khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao

Tình hình kinh tế thế giới năm 2024 được dự báo nhiều thời cơ và thách thức đan xen. Kinh tế thế giới đối mặt nhiều rủi ro, thách thức chưa có tiền lệ, lạm phát đã hạ nhiệt nhưng các nền kinh tế lớn tiếp tục đối mặt tình trạng tăng trưởng thấp, nguy cơ suy thoái; chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, nhiều nước vẫn duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt, xung đột Nga - Ucraina, Israel - Hamas ngày càng phức tạp.

Ở trong nước, bên cạnh những yếu tố thuận lợi, kinh tế vĩ mô ổn định, các chính sách hỗ trợ tiếp tục phát huy tác dụng, kinh tế phục hồi tích cực, là những thách thức từ nội tại nền kinh tế, các vấn đề về năng lực, hiệu quả, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế; các vấn đề an ninh – quốc phòng, chủ quyền quốc gia, biến đổi khí hậu và các vấn đề an ninh phi truyền thống khác,...

Tăng trưởng tiếp tục duy trì xu hướng tích cực trong các tháng cuối năm 2023 và sang năm 2024; nhiều chỉ tiêu, chỉ số quan trọng cho thấy xu hướng tháng sau cao hơn tháng trước. Kinh tế vĩ mô được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm; các vấn đề an sinh xã hội được xử lý tốt, quốc phòng – an ninh được giữ vững... Nhiều chuyên gia và tổ chức quốc tế đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 còn nhiều thách thức nhưng vẫn có thể đạt mức tích cực 6 – 6,5%,...

Trong bối cảnh đó, với ý nghĩa quan trọng của năm 2024, năm thứ tư thực hiện các mục tiêu của Kế hoạch 05 năm 2021-2025, là năm bứt phá để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tài chính - NSNN của nhiệm kỳ, đòi hỏi cả hệ thống chính trị phải chung sức, đồng lòng vượt qua mọi khó khăn, thách thức, xử lý tốt các vấn đề phát sinh, tận dụng mọi thời cơ, động lực để phát triển. Các mục tiêu, định hướng và giải pháp đề ra mạnh mẽ, quyết liệt, hiệu quả hơn, bảo đảm tính khả thi, đồng bộ, phù hợp khả năng thực hiện của các bộ, ngành, địa phương, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm tạo ra chuyển biến mạnh mẽ, thực chất.

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6-6,5%, các mục tiêu về tài chính - NSNN, đòi hỏi nỗ lực rất lớn của các ngành, các cấp từ trung ương đến địa phương, tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp theo các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và chủ động có giải pháp thực hiện sáng tạo, hiệu quả dựa trên tình hình thực tế tại cơ quan, đơn vị, địa phương; phấn đấu đạt cao nhất mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và NSNN đã đề ra. Trong đó, tập trung các giải pháp sau: Một là, tiếp tục giữ vững nền tảng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, thúc đẩy tăng trưởng, phát triển bền vững các lĩnh vực kinh tế - xã hội.

Hai là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật về thu NSNN, tăng cường quản lý thu, phấn đấu hoàn thành dự toán thu được giao ở mức cao nhất đảm bảo nguồn lực thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.

Ba là, quản lý chi NSNN chặt chẽ, tăng cường tiết kiệm chi, nâng cao hiệu quả quản lý, phân bổ, sử dụng NSNN, siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính; tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại chi NSNN gắn với các mục tiêu về tái cơ cấu nền kinh tế, phát triển bền vững.

Bốn là, kiểm soát chặt chẽ bội chi NSNN, nợ công, các nghĩa vụ nợ dự phòng.

Năm là, đảm bảo sự vận hành ổn định, an toàn của thị trường tài chính và dịch vụ tài chính; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

Sáu là, nâng cao hiệu lực hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị gắn với tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, đổi mới cơ chế tài chính đơn vị sự nghiệp công lập.

Bảy là, thực hiện quyết liệt, thực chất, có hiệu quả tái cơ cấu doanh nghiệp, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước gắn với đổi mới quản trị doanh nghiệp.

Tám là, đẩy mạnh chuyển đổi số; tiếp tục cải thiện thực chất môi trường đầu tư kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tăng tính công khai, minh bạch.

Chín là, tăng cường kỷ cương, kỷ luật tài chính, ngân sách trong thực thi công vụ; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và công khai, minh bạch trong quản lý thu, chi NSNN, tài sản công, đất đai, tài nguyên.

Mười là, tích cực, chủ động hội nhập tài chính quốc tế, nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại.

Mười một là, chú trọng điều hành các nhiệm vụ tài chính – NSNN trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Thế Thực

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Chiều 12/4, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã về đến sân bay quốc tế Nội Bài, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa theo lời mời của Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc Triệu Lạc Tế.
Báo cáo quốc gia UPR của cơ quan Liên hợp quốc tại Việt Nam có nhiều nội dung không khách quan

Báo cáo quốc gia UPR của cơ quan Liên hợp quốc tại Việt Nam có nhiều nội dung không khách quan

Chiều 11/4, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam về nội dung báo cáo của các cơ quan Liên hợp quốc tại Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ 4.
VIDEO: Hội thảo khoa học “Già hóa dân số ở Việt Nam - Thực trạng, xu hướng và khuyến nghị chính sách”

VIDEO: Hội thảo khoa học “Già hóa dân số ở Việt Nam - Thực trạng, xu hướng và khuyến nghị chính sách”

Sáng 10/4, tại thành phố Ninh Bình, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam - Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản và Tỉnh ủy Ninh Bình phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học: “Già hóa dân số ở Việt Nam - Thực trạng, xu hướng và khuyến nghị chính sách”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật thứ 26 trong nhiệm kỳ

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật thứ 26 trong nhiệm kỳ

Sáng 11/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 4/2024 - phiên họp thứ 4 của năm 2024 và phiên họp thứ 26 của nhiệm kỳ, thảo luận nhiều nội dung quan trọng.
Biến những thách thức của xu hướng già hóa dân số thành cơ hội phát triển mới

Biến những thách thức của xu hướng già hóa dân số thành cơ hội phát triển mới

Ngày 10/4/2024, tại tỉnh Ninh Bình, Hội NCT Việt Nam phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản và Tỉnh ủy Ninh Bình tổ chức Hội thảo khoa học: “Già hóa dân số ở Việt Nam - Thực trạng, xu hướng và khuyến nghị chính sách”. Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương chủ trì và chỉ đạo Hội thảo. game bài đổi thưởng tiền that trân trọng đăng bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Xuân Thắng tại Hội thảo

Tin khác

Tổng thống Brazil mời Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Thượng đỉnh G20

Tổng thống Brazil mời Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Thượng đỉnh G20
Chiều 10/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa liên bang Brazil Mauro Vieira đang thăm chính thức Việt Nam từ ngày 9-10/4.

Thanh Hóa: Biểu dương gương điển hình trong phong trào hiến đất xây dựng nông thôn mới

Thanh Hóa: Biểu dương gương điển hình trong phong trào hiến đất xây dựng nông thôn mới
Nhiều tập thể, cá nhân vừa được Ban Chỉ đạo thực hiện các Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) tỉnh Thanh Hóa biểu dương trong thực hiện phong trào hiến đất chung sức xây dựng nông thôn mới (NTM).

Mối quan tâm không của riêng cử tri cao tuổi “TP Hoa phượng đỏ”

Mối quan tâm không của riêng cử tri cao tuổi “TP Hoa phượng đỏ”
Theo đánh giá của các cử tri là người cao tuổi ở TP Hải Phòng, trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, sự nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương; đặc biệt với trách nhiệm, uy tín của Hội NCT Việt Nam và sự chung tay của các tổ chức cá nhân, công tác NCT đã đạt kết quả quan trọng, toàn diện. NCT tiếp tục được tạo điều kiện thuận lợi tham gia đóng góp kinh nghiệm, trí tuệ, hiến công hiến kế xây dựng quê hương, đất nước.

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027
Mới đây, Hội đồng kinh tế - xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) đã nhất trí bầu Việt Nam vào Hội đồng chấp hành cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) nhiệm kỳ 2025-2027.

Cần có chính sách đầy đủ, toàn diện cho NCT cả trước mắt và lâu dài

Cần có chính sách đầy đủ, toàn diện cho NCT cả trước mắt và lâu dài
Ngày 10/4, tại TP Ninh Bình đã diễn ra Hội thảo khoa học “Già hóa dân số (GHDS) Việt Nam - Thực trạng, xu hướng và khuyến nghị chính sách”. Phóng viên game bài đổi thưởng tiền that phỏng vấn nhanh một số đại biểu tham dự Hội thảo về nội dung trên…

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm thành phố Thượng Hải

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm thành phố Thượng Hải
Tiếp tục chương trình thăm chính thức Trung Quốc, sáng 10/4/2024, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đến thăm thành phố Thượng Hải.

Phát triển quan hệ với Trung Quốc là lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong đường lối đối ngoại của Việt Nam

Phát triển quan hệ với Trung Quốc là lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong đường lối đối ngoại của Việt Nam
Tiếp tục chuyến thăm chính thức nước CHND Trung Hoa (từ 7-12/4/2024), sáng 9/4/2024, tại Thủ đô Bắc Kinh, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Chủ tịch Chính hiệp toàn quốc Trung Quốc Vương Hộ Ninh…

Ban Bí thư khai trừ Đảng với 7 đảng viên vi phạm

Ban Bí thư khai trừ Đảng với 7 đảng viên vi phạm
Ngày 9/4, tại trụ sở Trung ương Đảng, Ban Bí thư đã xem xét, thi hành kỷ luật một số đảng viên có vi phạm, khuyết điểm tại Đảng bộ các tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Phú Yên, Hà Giang, Gia Lai.

Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương

Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 44/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội đàm với Ủy viên trưởng Nhân đại toàn quốc Trung Quốc Triệu Lạc Tế

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội đàm với Ủy viên trưởng Nhân đại toàn quốc Trung Quốc Triệu Lạc Tế
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 8/4, tại Đại lễ đường Nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc), đồng chí Triệu Lạc Tế - Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Ủy viên trưởng Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân (Nhân Đại) toàn quốc Trung Quốc đã chủ trì đón và hội đàm với Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

Phát huy hào khí “Diên Hồng”, NCT Việt Nam tiếp tục cống hiến vì khát vọng dân tộc hùng cường

Phát huy hào khí “Diên Hồng”, NCT Việt Nam tiếp tục cống hiến vì khát vọng dân tộc hùng cường
LTS: Ngày 10/4/2024, tại tỉnh Ninh Bình, Hội NCT Việt Nam phối hợp với Tạp chí Cộng sản và Tỉnh ủy Ninh Bình tổ chức Hội thảo khoa học: “Già hóa dân số ở Việt Nam - Thực trạng, xu hướng và khuyến nghị chính sách”. Theo Ban tổ chức, Hội thảo đã nhận được 83 tham luận của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội; các nhà khoa học. Trong thời gian qua, game bài đổi thưởng tiền that đã đăng một số tham luận, trong số này Tạp chí đăng tham luận: “Phát huy hào khí “Diên Hồng”, NCT Việt Nam tiếp tục cống hiến vì khát vọng dân tộc hùng cường” của đồng chí Nguyễn Thanh Bình, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương; Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia NCT Việt Nam, Chủ tịch Hội NCT Việt Nam.

Tập trung bảo đảm cấp nước sinh hoạt cho người dân đồng bằng sông Cửu Long

Tập trung bảo đảm cấp nước sinh hoạt cho người dân đồng bằng sông Cửu Long
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 34/CĐ-TTg về việc tập trung bảo đảm cấp nước sinh hoạt cho người dân trong các đợt xâm nhập mặn cao điểm tại đồng bằng sông Cửu Long.

Phân công ông Hồ Quang Bửu điều hành UBND tỉnh Quảng Nam

Phân công ông Hồ Quang Bửu điều hành UBND tỉnh Quảng Nam
Để đảm bảo công tác điều hành, chỉ đạo của UBND tỉnh Quảng Nam, ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh được phân công điều hành công việc của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh và UBND tỉnh Quảng Nam cho đến khi kiện toàn chức danh Chủ tịch UBND tỉnh.

Miễn nhiệm chức danh Chủ tịch HĐND và Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam

Miễn nhiệm chức danh Chủ tịch HĐND và Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam
Sáng 8/4, tại kỳ họp thứ 21 (khóa X) nhiệm kỳ 2021-2026, HĐND tỉnh Quảng Nam đã biểu quyết miễn nhiệm chức danh Chủ tịch HĐND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình
Sáng 8/4/2024, tại thủ đô Bắc Kinh, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình.
Xem thêm
Công dân Việt Nam tại Trung Đông vẫn an toàn

Công dân Việt Nam tại Trung Đông vẫn an toàn

Ngày 14/4, theo thông tin của Đại sứ quán Việt Nam tại Israel và Đại sứ quán Việt Nam tại Iran, căng thẳng leo thang giữa Israel - Iran trong những ngày qua diễn biến phức tạp, tiếp tục leo thang.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Chiều 12/4, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã về đến sân bay quốc tế Nội Bài, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa theo lời mời của Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc Triệu Lạc Tế.
Báo cáo quốc gia UPR của cơ quan Liên hợp quốc tại Việt Nam có nhiều nội dung không khách quan

Báo cáo quốc gia UPR của cơ quan Liên hợp quốc tại Việt Nam có nhiều nội dung không khách quan

Chiều 11/4, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam về nội dung báo cáo của các cơ quan Liên hợp quốc tại Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ ph
VIDEO: Hội thảo khoa học “Già hóa dân số ở Việt Nam - Thực trạng, xu hướng và khuyến nghị chính sách”

VIDEO: Hội thảo khoa học “Già hóa dân số ở Việt Nam - Thực trạng, xu hướng và khuyến nghị chính sách”

Sáng 10/4, tại thành phố Ninh Bình, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam - Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản và Tỉnh ủy Ninh Bình phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học: “Già hóa dân số ở Việt Nam - Thực trạng, xu hướng
Biến những thách thức của xu hướng già hóa dân số thành cơ hội phát triển mới

Biến những thách thức của xu hướng già hóa dân số thành cơ hội phát triển mới

Ngày 10/4/2024, tại tỉnh Ninh Bình đã diễn ra Hội thảo khoa học, với chủ đề: “Già hóa dân số ở Việt Nam - Thực trạng, xu hướng và khuyến nghị chính sách”.
Mối quan tâm không của riêng cử tri cao tuổi “TP Hoa phượng đỏ”

Mối quan tâm không của riêng cử tri cao tuổi “TP Hoa phượng đỏ”

Theo đánh giá của cử tri cao tuổi TP Hải Phòng, những năm qua, công tác NCT đã đạt kết quả quan trọng, toàn diện.
Phiên bản di động