Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Hoàn thiện phương án phân vùng để tăng liên kết, hợp tác phát triển

Ngày 4/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng chủ trì cuộc họp về Phương án phân vùng giai đoạn 2021-2030 để triển khai thực hiện Luật Quy hoạch.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp. Ảnh: VGP/Nhật Bắc
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Tham dự cuộc họp có đại diện các bộ, ngành Trung ương, các chuyên gia quy hoạch, nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội.

2 phương án phân vùng

Phương án phân vùng là tiền đề để lập các quy hoạch vùng. Do đó, việc xây dựng và thông qua Phương án phân vùng giai đoạn 2021-2030 là rất cần thiết để có cơ sở kịp thời triển khai lập các quy hoạch vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2030.

Hiện nay, nước ta được phân thành 6 vùng kinh tế- xã hội gồm vùng trung du và miền núi phía Bắc (14 tỉnh), vùng đồng bằng sông Hồng (11 tỉnh, thành phố), vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (14 tỉnh, thành phố), vùng Tây Nguyên (5 tỉnh), vùng Đông Nam Bộ (6 tỉnh, thành phố) và vùng đồng bằng sông Cửu Long (13 tỉnh, thành phố).

Triển khai Luật Quy hoạch, Bộ KH&ĐT đã chủ động nghiên cứu, xây dựng bộ tiêu chí và đề xuất các phương án phân vùng giai đoạn 2021-2030. Tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng và các bộ, ngành về phương án phân vùng, Bộ KH&ĐT đã trình Chính phủ 2 phương án phân vùng.

Phương án 1 sẽ giữ nguyên 2 vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, tách vùng Trung du và miền núi phía Bắc hiện tại thành vùng Đông Bắc và Tây Bắc, tách vùng duyên hải miền Trung hiện tại thành Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ (tỉnh Thừa Thiên-Huế đưa vào vùng Nam Trung Bộ), điều chỉnh 1 tỉnh (Bình Thuận) sang vùng Đông Nam Bộ và gộp 4 tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lăk, Đắk Nông) vào vùng Nam Trung Bộ. Vùng Đông Nam Bộ mới được hình thành trên cơ sở vùng Đông Nam Bộ hiện nay và bổ sung thêm 2 tỉnh (Lâm Đồng và Bình Thuận).

Theo tổng hợp của Bộ KH&ĐT, phương án này được 1 bộ và 4 địa phương đồng thuận.

Trong khi đó, phương án 2 được đa số các bộ, ngành, địa phương đồng thuận. Tính đến ngày 4/6, phương án này được 10/14 bộ, ngành và 49/59 địa phương chọn. Đây là phương án do Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đề xuất và chỉ đạo nghiên cứu, hoàn thiện.

Theo đó, tách vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung thành 2 vùng, đó là vùng Bắc Trung Bộ và vùng Nam Trung Bộ (tỉnh Thừa Thiên-Huế ở vùng Bắc Trung Bộ), mở rộng vùng đồng bằng sông Hồng thêm các tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang để trở thành vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ.

Với phương án này, vùng miền núi phía Bắc gồm 10 tỉnh; vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ gồm 15 tỉnh, mở rộng thêm 4 tỉnh là Hòa Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên và Bắc Giang; vùng Bắc Trung Bộ gồm 5 tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên-Huế; vùng Nam Trung Bộ gồm 8 tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Thuận. Các vùng Tây Nguyên (5 tỉnh), Đông Nam Bộ (6 tỉnh, thành phố) và vùng đồng bằng sông Cửu Long (13 tỉnh, thành phố)vẫn giữ nguyên như hiện nay.

Ảnh: VGP/Nhật Bắc
Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Nhóm các tỉnh có điều kiện tương đồng để phát triển nhanh hơn

Theo ý kiến các bộ, ngành, phương án 2 được đánh giá là có tính kế thừa phương án phân vùng trước đây, tính ổn định cao và ít gây xáo trộn về vùng. Đồng thời, mở rộng không gian phát triển mới cho vùng đồng bằng sông Hồng, hình thành vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ và tạo điều kiện cho một số tỉnh trước đây thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc có điều kiện phát triển nhanh hơn.

Việc tách vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung thành hai vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ cũng được đánh giá là hợp lý, do vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung hiện quá dài, đến hơn 1.300 km, do đó các hoạt động giao lưu, kết nối hạn chế. Vùng này lại có diện tích quá lớn, trải qua nhiều vùng văn hóa, lịch sử và con người rất khác nhau, có sự khác biệt đặc trưng về khí hậu tiết giữa hai phần Nam và Bắc đèo Hải Vân ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế-xã hội.

Phương án phân vùng này cũng đưa ra việc mở rộng vùng đồng bằng sông Hồng thêm các tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên và Bắc Giang để hình thành vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ, do đây là các tỉnh có điều kiện tự nhiên và xã hội rất thuận lợi để tăng tốc phát triển, có có sự gắn kết hữu cơ, hai chiều với Hà Nội và các địa phương vùng đồng bằng sông Hồng.

Cụ thể, Hòa Bình-Hà Nội gắn kết về thị trường dịch vụ du lịch, bất động sản nghỉ dưỡng, tiêu thụ nông sản, thực phẩm, vật liệu xây dựng. Phú Thọ, Thái Nguyên-Hà Nội và các tỉnh gắn kết qua phục vụ hoạt động sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo và xuất khẩu như gang thép Thái Nguyên, Samsung, giấy Bãi Bằng... Bắc Giang gắn kết với các địa phương qua phát triển các khu công nghiệp xuất khẩu...

Với phương án này, các tỉnh miền núi phía Bắc sẽ có điều kiện tương đồng về nhiều mặt, do đó rất thuận lợi cho việc triển khai các chính sách ưu tiên đầu tư phát triển.

Việc mở rộng vùng đồng bằng sông Hồng là yêu cầu tất yếu để phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, để có thêm không gian cho phát triển, đồng thời kết nối, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển của các tỉnh mở rộng. Sau khi mở rộng, vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ có đặc điểm: Tổng số gồm 15 tỉnh, tuy nhiên có nhiều tỉnh diện tích nhỏ nhất cả nước như Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Ninh Bình.

Về vùng Tây Nguyên, phương án 2 cho rằng cần phải giữ quy hoạch vùng, không thể ghép với vùng Nam Trung Bộ. Lý do là vùng Tây Nguyên có những đặc trưng văn hóa, dân tộc và đời sống xã hội cần được chú trọng để phát huy. Tây Nguyên có nhiều yếu tố về kinh tế-xã hội, an ninh chính trị cần được quan tâm, có chính sách riêng để xử lý hài hòa. Bên cạnh đó, về điều kiện tự nhiên, địa hình vùng Tây Nguyên khác so với các tỉnh Nam Trung Bộ: Có địa hình cao, là cao nguyên đá xếp tầng có độ cao trung bình từ 600-800 m so với mực nước biển, khí hậu cận xích đạo có hai mùa mưu và khô rõ rệt.

Phương án phân vùng 2
Phương án phân vùng 2

Phải có cơ chế quản lý, liên kết vùng hiệu quả

Phát biểu tại cuộc họp, đa số chuyên gia ủng hộ phương án 2 với nhiều yếu tố hợp lý hơn, góp ý điều chỉnh một số nội dung, đồng thời kiến nghị nhiều vấn đề về phân vùng, quy hoạch.

GS.TS. Nguyễn Quang Thái, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khoa học kinh tế Việt Nam cho rằng, trước khi nghiên cứu các phương án phân vùng thì phải đặt câu hỏi phân vùng để làm gì?

Theo ông Thái, trước đây chúng ta đã có nhiều quy hoạch, nhưng vấn đề phát triển vùng, liên kết vùng còn nhiều hạn chế. Vấn đề cần đặt ra là cần thể chế về chính sách, pháp luật để quy hoạch gắn kết các tỉnh thành, gắn kết nguồn lực. Nếu không thì phân vùng, quy hoạch chỉ là sự cộng dồn của các địa phương.

"Nhân quy hoạch về phân vùng này thì cần kiến nghị thêm về cơ chế điều hành, điều tiết trong các vùng. Đây là điểm yếu nhất từ quy hoạch đến thực tiễn", ông Thái nhấn mạnh.

Đồng tình với quan điểm trên, PGS. TS. Trần Trọng Hanh, nguyên Vụ trưởng Vụ Kiến trúc quy hoạch, nguyên Hiệu trưởng Trường đại học Kiến trúc Hà Nội cho rằng, chúng ta đã có những quy hoạch, nhưng thiếu 3 vấn đề về thể chế rất lớn, đó là cơ quan điều phối vùng, chính sách tài khóa vùng, chính sách liên kết vùng. Trong đó, cơ quan điều phối vùng, chính sách tài khóa vùng thì không hiện diện trong các văn bản pháp luật, còn vấn đề liên kết vùng được đề cập đến nhiều, nhưng việc thực hiện còn mờ nhạt trên thực tiễn.

Từ đó, ông Trần Trọng Hanh kiến nghị Bộ KH&ĐT cần nghiên cứu phân vùng kỹ càng hơn, có căn cứ khoa học, tính tối ưu; nghiên cứu các thể chế phát triển vùng; thành lập hội đồng vùng, có chính sách tài khóa vùng, liên kết vùng giữa Nhà nước, thị trường và dân sự.

TS. Đào Ngọc Nghiêm, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch kiến trúc Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội quy hoạch Hà Nội cho rằng, bên cạnh việc phân định các vùng, cần tạo các vùng kinh tế trọng điểm, vùng đặc thù để tạo ra động lực cho phát triển. Đại biểu kiến nghị vùng Thủ đô và vùng TPHCM là 2 vùng đặc thù.

Bên cạnh đó, ông Đào Ngọc Nghiêm cho rằng, khi đã có phân vùng thì phải xây dựng quy chế hợp tác trong nội vùng, để khắc phục hạn chế hiện nay các tỉnh phải tự xúc tiến hợp tác với nhau. Ông Nghiêm đề xuất cần có quỹ hợp tác vùng, do Chính phủ quyết định, bởi không có quỹ thì không thể đẩy mạnh hợp tác.

Hoàn thiện phương án trình Chính phủ quyết định

Sau khi lắng nghe ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học, các đại biểu dự họp, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đánh giá cao Bộ KH&ĐT đã chủ động nghiên cứu, xây dựng và đề xuất các phương án phân vùng, sau đó tiếp thu các ý kiến để hoàn thiện phương án.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh, quy hoạch vùng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hệ thống quy hoạch quốc gia, là quy hoạch có tính tích hợp đa ngành, nhằm đưa ra phương hướng phát triển tổng thể, đồng bộ của toàn vùng. Quy hoạch vùng làm nổi bật lên những đặc trưng, tạo ra không gian kết nối, hỗ trợ và phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, tinh thần, bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Qua ý kiến của các chuyên gia (đa số đồng thuận với phương án 2), Phó Thủ tướng nhấn mạnh lại những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện như: Mục tiêu của phân vùng, cơ chế hợp tác, liên kết vùng, những tác động về chính sách thông qua kết cấu hạ tầng, thu hút nguồn vốn đầu tư, không gian phát triển của vùng...

Theo Phó Thủ tướng, phân vùng phải tính đến sự tương đồng về yếu tố địa lý, tự nhiên, kinh tế-xã hội, văn hóa, dân tộc... phát huy tiềm năng lợi thế của vùng, các địa phương để phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời ứng phó với các thách thức, phát huy sự gắn kết trong nội vùng. Ngoài các vùng kinh tế còn cần các vùng đặc thù để tạo động lực phát triển.

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đề nghị Bộ KH&ĐT tổng hợp các ý kiến tại cuộc họp để hoàn thiện báo cáo trình Chính phủ quyết định về phương án phân vùng ngay trong tháng 6 này.

Theo baochinhphu.vn

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Mô hình hiệu quả, bền vững, phù hợp với NCT và điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam

Mô hình hiệu quả, bền vững, phù hợp với NCT và điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam

Chiều 10/5, Tổ chức Hỗ trợ NCT Quốc tế (HAI) phối hợp với Trung ương Hội NCT Việt Nam tổ chức Hội thảo Chia sẻ mô hình CLB Liên thế hệ tự giúp nhau (LTHTGN). Bà Trần Bích Thủy, Giám đốc Quốc gia Tổ chức HAI tại Việt Nam; bà Nguyễn Thị Tư, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Hội NCT Việt Nam chủ trì Hội thảo. Tham dự còn có đại diện một số bộ, ngành, lãnh đạo các Ban, Văn phòng Trung ương Hội; đại diện Hội NCT các tỉnh, thành phố và các CLB LTHTGN tham gia Dự án VIE071 “Giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương về thu nhập và sức khỏe của NCT tại Việt Nam”. game bài đổi thưởng tiền that xin trích đăng một số ý kiến của đại biểu tại Hội thảo…
Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan của Uỷ ban Tự do Tôn giáo Hoa Kỳ

Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan của Uỷ ban Tự do Tôn giáo Hoa Kỳ

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nhấn mạnh: Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan, mang tính định kiến và không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam được nêu trong Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2024 của Uỷ ban Tự do Tôn giáo Hoa Kỳ (USCIRF).
Chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi

Chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi

Những năm qua Đảng, Nhà nước và các bộ, ngành, địa phương luôn quan tâm và đã ban hành nhiều chính sách về việc chăm sóc người cao tuổi, bao gồm các chính sách về BHYT, Bảo trợ xã hội và chăm sóc sức khỏe. Người cao tuổi cũng phát huy vai trò của mình trong xã hội, khẳng định tinh thần "Tuổi cao chí càng cao, nêu gương sáng vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
Hoàn thiện, xây dựng tổ chức Hội vững mạnh để làm tốt công tác chăm sóc và phát huy vai trò NCT

Hoàn thiện, xây dựng tổ chức Hội vững mạnh để làm tốt công tác chăm sóc và phát huy vai trò NCT

Những ngày tháng 5 này, bên cạnh hướng đến những ngày lễ lớn của đất nước, các cấp Hội NCT và NCT trong cả nước đang sôi nổi kỉ niệm 29 năm ngày thành lập Hội NCT Việt Nam (10/5/1995-10/5/2024). Đặc biệt, niềm mong mỏi suốt gần ba thập kỉ nay đã trở thành hiện thực, khi Kết luận số 58 ngày 23/6/2023 của Ban Bí thư cho phép cấp tỉnh, cấp huyện được thành lập Hội NCT. Nhân dịp kỉ niệm 29 năm Ngày thành lập Hội NCT Việt Nam, phóng viên game bài đổi thưởng tiền that đã gặp gỡ, trao đổi với một số cán bộ Hội NCT địa phương về nội dung trên...
Biểu dương 72 NCT tiêu biểu tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở giai đoạn 2019-2024

Biểu dương 72 NCT tiêu biểu tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở giai đoạn 2019-2024

Với việc tổ chức thành công Hội nghị biểu dương NCT tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở giai đoạn 2019-2024 gắn với Lễ kỉ niệm 29 năm Ngày thành lập Hội NCT Việt Nam (10/5/1995-10/5/2024) vào sáng 9/5, Hội NCT huyện Mê Linh, TP Hà Nội là đơn vị cấp huyện đầu tiên của TP Hà Nội và cũng nằm trong tốp đầu cả nước tổ chức Hội nghị này.

Tin khác

Bộ Y tế đề xuất danh sách 35 bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội

Bộ Y tế đề xuất danh sách 35 bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội
Bộ Y tế đã đề xuất danh sách 35 bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội khi xây dựng dự thảo Thông tư quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội. Dự kiến dự thảo thông tư này sẽ thay thế Thông tư 15/2016/TT-BYT; Thông tư 02/2023/TT-BYT ngay khi được ban hành…

Thành tích đáng tự hào của phụ nữ cao tuổi Thủ đô

Thành tích đáng tự hào của phụ nữ cao tuổi Thủ đô
Ngày 8/5, Hội NCT TP Hà Nội đã phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP tổ chức gặp mặt, biểu dương phụ nữ cao tuổi tiêu biểu trong các phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2019-2024. Tham dự buổi gặp mặt có TS Phan Văn Hùng, Phó Chủ tịch Hội NCT Việt Nam; ông Nguyễn Thế Toàn, Trưởng BĐD Hội NCT TP; bà Lê Kim Anh, Chủ tịch Hội LHPN TP; đại diện lãnh đạo các Ban Trung ương Hội NCT, Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam; lãnh đạo Thành ủy, UBND TP, các Ban, Sở, ngành, MTTQ, các đoàn thể; Hội NCT thành phố, các quận huyện và 50 phụ nữ cao tuổi tiêu biểu được vinh danh.

Petrovietnam tham gia nhiều hoạt động ý nghĩa nhân dịp Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Petrovietnam tham gia nhiều hoạt động ý nghĩa nhân dịp Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954- 7/5/2024), vừa qua, đồng chí Trần Quang Dũng, Ủy viên Ban thường vụ Đảng ủy, Trưởng Ban Truyền thông và Văn hóa Doanh nghiệp Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã có chương trình làm việc tại TP. Điện Biên Phủ nhằm triển khai các hoạt động truyền thông và an sinh xã hội tại địa phương.

Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ
Sáng 7/5/2024, Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) được tổ chức trọng thể tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Đến năm 2030, vùng trung du và miền núi phía Bắc trở thành vùng phát triển xanh, bền vững, toàn diện

Đến năm 2030, vùng trung du và miền núi phía Bắc trở thành vùng phát triển xanh, bền vững, toàn diện
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa kí Quyết định 369/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kì 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050…

Bộ trưởng Quân đội Pháp: Pháp đánh giá cao sự độc lập, tự chủ mạnh mẽ của Việt Nam

Bộ trưởng Quân đội Pháp: Pháp đánh giá cao sự độc lập, tự chủ mạnh mẽ của Việt Nam
Sáng 6/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Bộ Quân đội Cộng hòa Pháp Sébastien Lecornu đang có chuyến thăm Việt Nam, tham dự các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gủi thư khen lực lượng CSGT

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gủi thư khen lực lượng CSGT
Ngày 5/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gửi thư khen tới lực lượng CSGT về thành tích thực hiện xuất sắc nhiệm vụ bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, phòng, chống tội phạm và hỗ trợ Nhân dân dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 vừa qua.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu không tăng giá vào thời điểm tăng lương

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu không tăng giá vào thời điểm tăng lương
Sáng 4/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024, thảo luận nhiều nội dung quan trọng.

Tranh panorama “Chiến dịch Điện Biên Phủ” đến với người dân Hà Nội bằng công nghệ 3D mapping

Tranh panorama “Chiến dịch Điện Biên Phủ” đến với người dân Hà Nội bằng công nghệ 3D mapping
Từ tối 3/5 đến hết ngày 7/5/2024, người dân Hà Nội có thể chiêm ngưỡng bức tranh panorama 3D “Chiến dịch Điện Biên Phủ” tại khu vực tượng đài Cảm tử (41 Hàng Dầu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Đây là bức tranh tròn quy mô lớn nhất Đông Nam Á và là một trong những bức tranh đề tài chiến tranh lớn nhất thế giới.

Hiệu ứng truyền thông sâu rộng tác động đến nhận thức xã hội về già hóa dân số

Hiệu ứng truyền thông sâu rộng tác động đến nhận thức xã hội về già hóa dân số
Chiều ngày 3/5, Trung ương Hội NCT Việt Nam và Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản đã cùng họp đánh giá kết quả tổ chức Hội thảo khoa học “Già hóa dân số ở Việt Nam - Thực trạng, xu hướng và khuyến nghị chính sách” (Hội thảo) tổ chức mới đây tại tỉnh Ninh Bình. Các đồng chí Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia về NCT Việt Nam, Chủ tịch Hội NCT Việt Nam; Lê Hải Bình, Uỷ viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản chủ trì. Tham dự cuộc họp có các Phó Chủ tịch Trung ương Hội NCT Việt Nam; các Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; lãnh đạo các Ban, Văn phòng của hai cơ quan.

Bà Lê Thị Thu Hồng tạm thời điều hành Tỉnh ủy Bắc Giang

Bà Lê Thị Thu Hồng tạm thời điều hành Tỉnh ủy Bắc Giang
Tại kỳ họp bất thường lần thứ 7, Quốc hội đã xem xét, bỏ phiếu thông qua Nghị quyết bãi nhiệm đại biểu Quốc hội khóa XV đối với ông Dương Văn Thái, Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang thuộc đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang.

Thường trực Tỉnh ủy Đắk Lắk yêu cầu cán bộ được bổ nhiệm, luân chuyển phải giữ gìn phẩm chất chính trị.

Thường trực Tỉnh ủy Đắk Lắk yêu cầu cán bộ được bổ nhiệm, luân chuyển phải giữ gìn phẩm chất chính trị.
Ngày 2/5, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk Nguyễn Đình Trung chủ trì hội nghị công bố và trao các quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về công tác cán bộ.

Phân công Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành hoạt động của Quốc hội

Phân công Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành hoạt động của Quốc hội
Ngày 2/5, Tổng Thư ký Quốc hội đã ban hành Thông báo số 3568/TB-TTKQH thông báo ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc phân công điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Quốc hội đối với ông Vương Đình Huệ

Miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Quốc hội đối với ông Vương Đình Huệ
Chiều ngày 2/5, Kỳ họp bất thường lần thứ 7, Quốc hội khóa XV đã diễn ra tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội để thực hiện các nội dung quan trọng.

Kỳ họp bất thường lần thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ diễn ra vào chiều 2/5

Kỳ họp bất thường lần thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ diễn ra vào chiều 2/5
Theo Thông cáo báo chí của Tổng Thư ký Quốc hội, kỳ họp bất thường lần thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ diễn ra vào chiều mai 2/5.
Xem thêm
Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan của Uỷ ban Tự do Tôn giáo Hoa Kỳ

Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan của Uỷ ban Tự do Tôn giáo Hoa Kỳ

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nhấn mạnh: Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan, mang tính định kiến và không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam được nêu trong Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2024 của Uỷ ban Tự
Chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi

Chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi

Những năm qua Đảng, Nhà nước và các bộ, ngành, địa phương luôn quan tâm và đã ban hành nhiều chính sách về việc chăm sóc người cao tuổi, bao gồm các chính sách về BHYT, Bảo trợ xã hội và chăm sóc sức khỏe. Người cao tuổi cũng phát huy vai trò của mình trong xã hội, khẳng định tinh thần "Tuổi cao chí càng cao, nêu gương sáng vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
Bộ Y tế đề xuất danh sách 35 bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội

Bộ Y tế đề xuất danh sách 35 bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội

Bộ Y tế đã đề xuất danh sách 35 bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội khi xây dựng dự thảo Thông tư quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội. Dự kiến dự thảo thông tư này sẽ thay thế Thông tư 15/2016/TT-BYT; Thông tư 02/2023/TT-BYT ngay khi được ban hành…
Mô hình hiệu quả, bền vững, phù hợp với NCT và điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam

Mô hình hiệu quả, bền vững, phù hợp với NCT và điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam

Chiều 10/5, Tổ chức Hỗ trợ NCT Quốc tế (HAI) phối hợp với Trung ương Hội Người cao tuổi (NCT) Việt Nam tổ chức Hội thảo Chia sẻ mô hình CLB LTHTGN.
Hoàn thiện, xây dựng tổ chức Hội vững mạnh để làm tốt công tác chăm sóc và phát huy vai trò NCT

Hoàn thiện, xây dựng tổ chức Hội vững mạnh để làm tốt công tác chăm sóc và phát huy vai trò NCT

Những ngày này, không khí bao trùm khắp các địa phương là tinh thần phấn chấn, vui tươi của NCT kỉ niệm những ngày lễ lớn của đất nước, của Hội.
Biểu dương 72 NCT tiêu biểu tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở giai đoạn 2019-2024

Biểu dương 72 NCT tiêu biểu tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở giai đoạn 2019-2024

Với việc tổ chức thành công Hội nghị biểu dương NCT tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở giai đoạn 2019-2024 gắn với Lễ kỉ niệm 29 năm Ngày thành lập Hội NCT Việt Nam (10/5/1995-10/5/2024) vào sáng ngày 9/5
Phiên bản di động