Năm nào Tết đến, lòng tôi cũng chộn rộn, háo hức và ngóng trông,… để được về quê, về với bà. Thế nhưng năm nay, những xúc cảm tự nhiên ấy không còn thường trực như trước mà thay bằng nỗi niềm bâng khuâng, rưng rức. Là bởi bà tôi giờ đã là người thiên cổ.
Ông ngoại tôi hiện ở làng La Hào, xã Xuân Lộc, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Mặc dù đang sống trong một ngôi nhà cấp 4, hoàn cảnh hết sức khó khăn nhưng ông vẫn lạc quan, quên đi những gian khổ cuộc đời để có sức sống mãnh liệt.
Bà tôi tên là Hoàng Thị Cháu, sinh năm 1911, quê thôn Trung Bính, xã Bảo Ninh, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, cùng quê với bà Nguyễn Thị Suốt anh hùng.
Hội Khuyến học huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định tặng Giấy khen cho bà tôi - bà Đoàn Thị Vui, sinh năm 1959, ở xóm Đình, thân Vân Chàng, xã Nam Giang, do có công nuôi 5 con tốt nghiệp đại học và hiện đều có việc làm ổn định.
Ông nội tôi là Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Vũ Trọng Cường, người 8 lần bị thương vẫn tiếp tục chiến đấu ngoan cường, hiện đang sống trong ngôi nhà đơn sơ với bà tôi (Đặng Thị Vinh), ở xóm Thượng Phú, xã Nam Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.
Ông nội tôi đã là người thiên cổ cách đây hơn 60 năm. Nhưng mỗi năm đến ngày giỗ ông, tôi lại thấy đâu đây bóng hình của ông trong căn nhà, trên mảnh đất nơi tôi đã từng được sinh sống bên ông nội.
Nhà ông ngoại tôi hiện ở xã miền núi Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng. Những ngày cuối tuần, tôi thường dong xe từ quận Cẩm Lệ lên thăm ông và tham quan, vãn cảnh, bởi khu vực này có nhiều di tích văn hóa, lịch sử; nhiều khu du lịch sinh thái nổi tiếng. Ngoài ra, tôi còn có dịp đọc những bài báo ông viết đăng trên các báo, tạp chí.
Không có niềm vui nào bằng đất nước không còn chiến tranh, người lính trận được về sinh sống cùng gia đình, vợ, con. Mất sức 71%: Thương binh hạng 1/4, ông tôi ra quân về cùng vợ con ở Hà Nội.
Ông nội tôi là một người thích đọc sách về văn hóa lịch sử và thích đi đây đó. Bởi thế, thuở nhỏ, tôi thường được ông nội kể về những câu chuyện về lịch sử Huế, về văn hóa Huế, trong đó có câu chuyện về ngôi chợ Gia Lạc mở vào dịp Tết ở Huế xưa.
Tôi lớn lên trong vòng tay yêu thương của ngoại. Mẹ tôi kể, khi chào đời, tôi khóc suốt đêm, nhiều đêm ngoại thức trắng dỗ dành, phụ mẹ chăm chút cho tôi bú mớm, ấp ủ cho tôi yên giấc ngủ.
Ông tôi nay đã 93 và bà cũng gần 90 tuổi nên vài năm gần đây ông bà không được khỏe lắm, thế cũng là quý lắm rồi. Chúng tôi đang độ tuổi đi làm nên không thường xuyên gần gũi bên ông bà để chăm sóc.
Theo cuốn “Lịch sử làng Kim Bài”, do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia in và phát hành tháng 1/2007 và cuốn hồi kí “Trên những chặng đường” của cụ Trần Quân Lập được Nhà xuất bản Hội Nhà văn in và phát hành ngày 17/2/2009, cụ Trần Quân Lập tên thật là Nguyễn Đình Triển, sinh năm 1926, tại thôn Kim Bài, thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội.
Những năm bao cấp, như bao gia đình khác, gia đình tôi cũng có những năm thiếu ăn vào những ngày giáp hạt. Đó là vào khoảng tháng Ba, tháng Tư âm lịch khi mà mùa vụ mới thì lúa chưa chín, mùa vụ thu hoạch trước thì đã xa. Bữa cơm độn khoai là chuyện thường tình.
Bố luôn muốn chị em tôi nên người. Nhưng cách dạy của bố lại rất khác. Không phải đao to búa lớn, cũng không phải khuôn mẫu, kiểu cách, áp đặt. Bố dạy chúng tôi nhẹ nhàng, xúc động và thấm thía từ những câu chuyện kể về ông nội đã khuất.
Ông ngoại tôi là cụ Đoàn Tiến Bồng, sinh ngày 20/2/1919, Xuân Giáp Thìn 2024, cụ đại thọ 105 tuổi, hiện ở thôn Kim Giang, xã Đại Cường, huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội.